Danh mục tài liệu

Nghiên cứu tính toán phát thải khí thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu cho nguồn diện tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.61 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này đánh giá các nguồn ô nhiễm không khí (ÔNKK), xác định hiện trạng khu vực phân bố tải lượng khí thải từ các nguồn hộ gia đình, nhà hàng, quán ăn và mỏ đá xây dựng-puzolan. Từ đó, đưa ra các đề xuất và giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu ÔNKK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính toán phát thải khí thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu cho nguồn diện tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN PHÁT THẢI KHÍ THẢI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHO NGUỒN DIỆN TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU HỒ QUỐC BẰNG*1, NGUYỄN NGỌC NHƯ UYÊN2, NGUYỄN THOẠI TÂM2, NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG2 1 Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2 Viện Phát triển năng lực lãnh đạo, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá các nguồn ô nhiễm không khí (ÔNKK), xác định hiện trạng khu vực phân bố tải lượng khí thải từ các nguồn hộ gia đình, nhà hàng, quán ăn và mỏ đá xây dựng-puzolan. Từ đó, đưa ra các đề xuất và giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu ÔNKK. Để thực hiện nghiên cứu, công cụ kiểm kê bằng hệ số phát thải và công cụ GIS để thiết lập bản đồ được sử dụng. Kết quả cho thấy, việc sử dụng lượng lớn nhiên liệu LPG, than củi và dầu DO gây phát thải một lượng lớn các chất: TSP, NOx, CO, SO2, PM10, PM2.5 và NMVOC. Nguyên nhân chính gây ÔNKK trong nguồn diện của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) đến từ hoạt động khai thác mỏ với các chất ô nhiễm chính gồm bụi TSP , PM10 và PM2.5 có tải lượng lần lượt 1.860,29; 920,19 và 106,61 tấn/năm chiếm 97-95% tải lượng ô nhiễm trên toàn tỉnh và NOx, CO phát sinh từ hoạt động đốt nhiên liệu để đun nấu tại hộ gia đình chiếm 55-78% . Các khu vực có tải lượng ô nhiễm cao gồm: Thị xã Phú Mỹ, huyện Châu Đức, huyện Long Điền và TP. Vũng Tàu. Nghiên cứu đã đánh giá hiện trạng phát thải các chất ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp giảm ÔNKK mang tính kinh tế và hiệu quả cho tỉnh BR-VT. Từ khóa: Bản đồ phân bố khí thải, nguồn diện, kiểm kê phát thải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ngày nhận bài: 8/9/2023. Ngày sửa chữa: 1/10/2023. Ngày duyệt đăng: 20/10/2023. Calculating emissions and proposing solutions to reduce emissions from non-point sources in Ba Ria - Vung Tau province Abstract: This study aims to evaluate sources of air pollution (AP), and determine the current distribution of emission loads from residential households, restaurants, open pit quarries and pozzolan quarries. Subsequently, it presents recommendations and suitable solutions to minimize air pollution in Ba Ria - Vung Tau Province (BR-VT). To conduct this research, emission factor inventory tools and GIS tools are employed. The results indicate that the significant use of large quantities of LPG, charcoal, and diesel fuel leads to substantial emissions of various pollutants: TSP, NOx, CO, SO2, PM10, PM2.5, and NMVOC. The primary causes of air pollution in BR-VT province stem from mining activities, with major pollutants being TSP, PM10, and PM2.5, having emission loads of 1,860.29; 920.19, and 106.61 tons per year, respectively, constituting 97-95% of the total pollution load across the province. Additionally, NOx and CO emissions result from fuel combustion for cooking in households, contributing to 55-78% of the total pollution load. High pollution load areas encompass the towns of Phu My, Chau Duc District, Long Dien District, and Vung Tau City. This study assesses the current emission status of various pollutants and proposes economically viable and effective solutions for air quality improvement in BR-VT province. Keywords: Emission distribution map, area source, emission inventory, Ba Ria-Vung Tau province. JEL Classifications: Q51, Q52, Q54, Q55, R00. 16 Số 10/2023 NGHIÊN CỨU 1. MỞ ĐẦU được lượng TSP phát thải từ hoạt động sinh hoạt góp 8% Tỉnh BR-VT là một trong những vùng kinh tế trọng phát thải vào nguồn diện. Nghiên cứu của Bùi Tá Long và điểm phía Nam, Việt Nam. Tỉnh phát triển mạnh về lĩnh cộng sự năm 2019 [2] đã kiểm kê khí thải cho mỏ đá tại vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ du lịch với nguồn Bình Dương, nghiên cứu chỉ ra được bụi mịn PM10 tại công tài nguyên khoáng sản dồi dào. Trên địa bàn tỉnh BR-VT đoạn nghiền sàng đá là nguyên nhân gây ô nhiễm, phạm chứa trữ lượng lớn khoáng sản đá và puzolan - các nguyên vi nghiên cứu chỉ tập trung một cụm mỏ. Phạm Việt Anh liệu nền phục vụ ngành công nghiệp, xây dựng. Các điểm và cộng sự năm 2016 [3] tại mỏ đá vôi tỉnh Hòa Bình chỉ mỏ đã và đang được khai thác lộ thiên từ nhiều năm. Theo kiểm toán lượng bụi TSP dùng hệ số phát thải của WHO, Niên giám thống kê của Cục Thống Kê tỉnh BR-VT năm nghiên cứu chưa tính toán việc phát thải từ hoạt động đốt 2019, tỉnh có khoảng 1.152.218 người với tỷ lệ tăng dân số nhiên liệu hóa thạch vận hành máy móc/phương tiện. Tại 1,22%/năm. Với mật độ dân cư dày đặc (581 người/km2) Việt Nam, các nghiên cứu kiểm kê nguồn diện chủ yếu tập cùng với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, việc tiêu thụ trung tại các thành phố lớn, khu vực các tỉnh lân cận vẫn nhiên liệu đốt phục vụ nhu cầu ăn uống tại các khu dân cư, chưa nhận được nhiều sự quan tâm, hơn nữa, các nghiên quán ăn và hoạt động khai thác mỏ đá đang gây áp lực lên cứu khoa học về mỏ khoáng sản vẫn chưa phổ biến rộng chất lượng môi trường không khí tỉnh BR-VT. Theo Báo trong nước. Cụ thể, tỉnh BR-VT là một khu vực đông dân cáo tóm tắt Hiện trạng môi trường không khí tỉnh BR-VT và chứa nhiều mỏ khoáng sản, hiện chưa có nghiên cứu giai đoạn 2016-2020, chất lượng không khí khu vực khai nào đánh giá khu vực này cũng như cơ sở dữ liệu khoa học thác khoáng sản của tỉnh năm 2019 nồng độ bụi tổng TSP còn hạn chế. Dựa vào những yếu tố trên, nghiên cứu tiến vượt QCVN 05:2013 từ 1,03 đến 4 lần, tiếng ồn đạt QCVN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: