
Nghiên cứu triết học VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN CỘNG SẢN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN DƯỚI GÓC NHÌN KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.66 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở trình bày một cách vắn tắt quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về tính chất quá độ của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bài viết đưa ra và luận giải sự tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan; con người của thời kỳ quá độ cũng là “con người quá độ”; Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách là đội tiên phong của giai cấp công nhân,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN CỘNG SẢN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN DƯỚI GÓC NHÌN KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP "VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN CỘNG SẢN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN DƯỚI GÓCNHÌN KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP PHAN TRỌNG HÀO (*)Trên cơ sở trình bày một cách vắn tắt quan điểm của các nhà sáng lập chủnghĩa Mác - Lênin về tính chất quá độ của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t ư bảnlên chủ nghĩa xã hội, bài viết đưa ra và luận giải sự tồn tại và phát triển kinhtế tư nhân trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan; con ng ười của thờikỳ quá độ cũng là “con người quá độ”; Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cáchlà đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong củanhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam và do vậy, mọi đảng viên củaĐảng đều có quyền tham gia các hoạt động đầu t ư, kinh doanh với quyền sởhữu tài sản và quyền tự do kinh doanh được pháp luật bảo hộ – nghĩa là cóquyền làm kinh tế tư nhân theo định hướng chính trị của Đảng.1. Trong nhiều tác phẩm của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác –Lênin đã đề cập đến bản chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội. Trong Phê phán Cương lĩnh Gôta, C.Mác cho rằng, “giữa xã hộitư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cáchmạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quáđộ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nềnchuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”(1). Thời kỳ quá độ là thời kỳsinh nở mang trong mình “những cơn đau đẻ kéo dài”, xã hội mới đã ra đờinhưng “còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra”(2). Làhọc trò xuất sắc, người kế tục trung thành sự nghiệp của C.Mác, V.I.Lênin đãcó bước phát triển mới về tư tưởng này, khi cho rằng bản chất của thời kỳ quáđộ không gì khác hơn là sự đan xen của những thành phần, những bộ phận,những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Như vậy, theo các nhàkinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩatư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự “đan xen”, “giao thoa”, “kết hợp” giữa nhữngmảnh, những bộ phận của cả hai chế độ xã hội: một chế độ xã cũ đã bị đánhbại nhưng chưa bị tiêu diệt mà đang chết dần và một chế độ xã hội mới đangnảy sinh, “thoát thai” từ trong lòng chế độ cũ. Chính sự “kết hợp với nhau mộtcách kỳ dị và muôn màu muôn vẻ trong đời sống thực tế” những bộ phận đốilập của cả hai chế độ xã hội ấy đã làm nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn, xung độtvà nghịch lý. Song, “đó đều là những hiện tượng cố hữu của bất cứ giai đoạnquá độ nào”(3). V.I.Lênin đã dùng hình ảnh “Chính quyền Xô viết + trật tự ởđường sắt Phổ + kỹ thuật và cách tổ chức các tơrớt ở Mỹ + ngành giáo dụcquốc dân Mỹ ... = chủ nghĩa xã hội”(4) để nói lên tích chất đan xen, kết hợpcủa thời kỳ quá độ đó. Đây là một “nghịch lý” của thực tế cuộc sống mà conngười phải chấp nhận.2. Sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủvà tư bản tư nhân) trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan, không thểngăn cấm hay dùng sắc lệnh để xóa bỏ.Từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, kém phát triển, kinh tế nghèo nàn vàlạc hậu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta chủ trương “bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa”, thực chất “l à bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệsản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừanhững thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặcbiệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xâydựng nền kinh tế hiện đại”. Đồng thời, phải từng bước xây dựng và hoàn thiệnquan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng cónghĩa là, các yếu tố của quan hệ sản xuất tư bản không bị “bỏ qua” tất cả; tráilại, sẽ có những yếu tố của quan hệ sản xuất ấy được thừa nhận, kế thừa vàđược khuyến khích phát triển. C.Mác đã khẳng định rằng, “không một hìnhthái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hìnhthái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và nhữngquan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi nhữngđiều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bảnthân xã hội cũ”(5).Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trươngnhất quán và lâu dài của Đảng ta. Ở đây, cần phải phân biệt mềm dẻo, phảitính đến bối cảnh thực tiễn thực hiện mục tiêu cơ bản, lâu dài và mục tiêu cụthể, trước mắt. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề là, khi thực hiện phát triểnkinh tế thị trường phải thận trọng, từng bước, làm sao cho quan hệ bóc lộtkhông thành quan hệ thống trị và sớm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kémphát triển, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Để làm được điều đó, theoV.I.Lênin, những người cộng sản không chỉ có bản lĩnh chính trị vững vàng,mà còn phải có bản lĩnh của một thương nhân thông minh và có học(6).3. Theo C.Mác, “xã hội không phải bao gồm các cá nhân, mà xã hội là biểuhiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân với nhau” và“là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người”(7). Giữa xã hội vàcá nhân có sự thống nhất bao hàm khác biệt, mâu thuẫn. Tuy vậy, bản chất củaxã hội luôn thể hiện và hiện diện trong bản chất của các quan hệ xã hội giữacác cá nhân. Mỗi cá nhân đều là thể hiện bản chất của xã hội ở những khíacạnh, góc độ và mức độ nhất định và không giống nhau. Cá nhân không thểtách rời hay thoát ly hoàn toàn khỏi xã hội được. Cho nên, bản chất của thời kỳquá độ không phải là cái gì đó trừu tượng, mà hiện hữu trong các quan hệ xãhội, trong mỗi con người, mỗi tổ chức và mỗi tế bào của xã hội. Nói cách khác,trong mỗi con người, mỗi tổ chức, mỗi tế bào của xã hội trong thời kỳ ấy đềumang tính chất quá độ và đó là tính chất “đan xen”, “giao thoa”, “kết hợp” lẫnnhau giữa chúng. Những “cơn đau đẻ kéo dài” của thời kỳ quá độ không tồn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu triết học " VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN CỘNG SẢN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN DƯỚI GÓC NHÌN KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP "VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN CỘNG SẢN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN DƯỚI GÓCNHÌN KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP PHAN TRỌNG HÀO (*)Trên cơ sở trình bày một cách vắn tắt quan điểm của các nhà sáng lập chủnghĩa Mác - Lênin về tính chất quá độ của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t ư bảnlên chủ nghĩa xã hội, bài viết đưa ra và luận giải sự tồn tại và phát triển kinhtế tư nhân trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan; con ng ười của thờikỳ quá độ cũng là “con người quá độ”; Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cáchlà đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong củanhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam và do vậy, mọi đảng viên củaĐảng đều có quyền tham gia các hoạt động đầu t ư, kinh doanh với quyền sởhữu tài sản và quyền tự do kinh doanh được pháp luật bảo hộ – nghĩa là cóquyền làm kinh tế tư nhân theo định hướng chính trị của Đảng.1. Trong nhiều tác phẩm của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác –Lênin đã đề cập đến bản chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội. Trong Phê phán Cương lĩnh Gôta, C.Mác cho rằng, “giữa xã hộitư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cáchmạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quáđộ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nềnchuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”(1). Thời kỳ quá độ là thời kỳsinh nở mang trong mình “những cơn đau đẻ kéo dài”, xã hội mới đã ra đờinhưng “còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra”(2). Làhọc trò xuất sắc, người kế tục trung thành sự nghiệp của C.Mác, V.I.Lênin đãcó bước phát triển mới về tư tưởng này, khi cho rằng bản chất của thời kỳ quáđộ không gì khác hơn là sự đan xen của những thành phần, những bộ phận,những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Như vậy, theo các nhàkinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩatư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự “đan xen”, “giao thoa”, “kết hợp” giữa nhữngmảnh, những bộ phận của cả hai chế độ xã hội: một chế độ xã cũ đã bị đánhbại nhưng chưa bị tiêu diệt mà đang chết dần và một chế độ xã hội mới đangnảy sinh, “thoát thai” từ trong lòng chế độ cũ. Chính sự “kết hợp với nhau mộtcách kỳ dị và muôn màu muôn vẻ trong đời sống thực tế” những bộ phận đốilập của cả hai chế độ xã hội ấy đã làm nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn, xung độtvà nghịch lý. Song, “đó đều là những hiện tượng cố hữu của bất cứ giai đoạnquá độ nào”(3). V.I.Lênin đã dùng hình ảnh “Chính quyền Xô viết + trật tự ởđường sắt Phổ + kỹ thuật và cách tổ chức các tơrớt ở Mỹ + ngành giáo dụcquốc dân Mỹ ... = chủ nghĩa xã hội”(4) để nói lên tích chất đan xen, kết hợpcủa thời kỳ quá độ đó. Đây là một “nghịch lý” của thực tế cuộc sống mà conngười phải chấp nhận.2. Sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủvà tư bản tư nhân) trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan, không thểngăn cấm hay dùng sắc lệnh để xóa bỏ.Từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, kém phát triển, kinh tế nghèo nàn vàlạc hậu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta chủ trương “bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa”, thực chất “l à bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệsản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừanhững thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặcbiệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xâydựng nền kinh tế hiện đại”. Đồng thời, phải từng bước xây dựng và hoàn thiệnquan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng cónghĩa là, các yếu tố của quan hệ sản xuất tư bản không bị “bỏ qua” tất cả; tráilại, sẽ có những yếu tố của quan hệ sản xuất ấy được thừa nhận, kế thừa vàđược khuyến khích phát triển. C.Mác đã khẳng định rằng, “không một hìnhthái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hìnhthái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và nhữngquan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi nhữngđiều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bảnthân xã hội cũ”(5).Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trươngnhất quán và lâu dài của Đảng ta. Ở đây, cần phải phân biệt mềm dẻo, phảitính đến bối cảnh thực tiễn thực hiện mục tiêu cơ bản, lâu dài và mục tiêu cụthể, trước mắt. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề là, khi thực hiện phát triểnkinh tế thị trường phải thận trọng, từng bước, làm sao cho quan hệ bóc lộtkhông thành quan hệ thống trị và sớm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kémphát triển, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Để làm được điều đó, theoV.I.Lênin, những người cộng sản không chỉ có bản lĩnh chính trị vững vàng,mà còn phải có bản lĩnh của một thương nhân thông minh và có học(6).3. Theo C.Mác, “xã hội không phải bao gồm các cá nhân, mà xã hội là biểuhiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân với nhau” và“là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người”(7). Giữa xã hội vàcá nhân có sự thống nhất bao hàm khác biệt, mâu thuẫn. Tuy vậy, bản chất củaxã hội luôn thể hiện và hiện diện trong bản chất của các quan hệ xã hội giữacác cá nhân. Mỗi cá nhân đều là thể hiện bản chất của xã hội ở những khíacạnh, góc độ và mức độ nhất định và không giống nhau. Cá nhân không thểtách rời hay thoát ly hoàn toàn khỏi xã hội được. Cho nên, bản chất của thời kỳquá độ không phải là cái gì đó trừu tượng, mà hiện hữu trong các quan hệ xãhội, trong mỗi con người, mỗi tổ chức và mỗi tế bào của xã hội. Nói cách khác,trong mỗi con người, mỗi tổ chức, mỗi tế bào của xã hội trong thời kỳ ấy đềumang tính chất quá độ và đó là tính chất “đan xen”, “giao thoa”, “kết hợp” lẫnnhau giữa chúng. Những “cơn đau đẻ kéo dài” của thời kỳ quá độ không tồn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac leninTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1880 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 532 0 0 -
40 trang 469 0 0
-
57 trang 375 0 0
-
33 trang 364 0 0
-
27 trang 357 2 0
-
63 trang 353 0 0
-
20 trang 340 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 316 1 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 303 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
34 trang 290 0 0
-
128 trang 281 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 277 7 0 -
13 trang 271 0 0
-
64 trang 268 0 0
-
29 trang 258 0 0