Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám xác định nồng độ bùn cát lơ lửng vùng cửa sông ven biển Nam Bộ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.40 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ước tính nồng độ bùn cát lơ lửng có vai trò rất quan trọng trong công tác nghiên cứu đánh giá chất lượng nước, môi trường nước vùng cửa sông ven biển, đánh giá diễn biến hình thái đường bờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám xác định nồng độ bùn cát lơ lửng vùng cửa sông ven biển Nam Bộ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BÙN CÁT LƠ LỬNG VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN NAM BỘ Trần Văn Tình(1), Trần Đăng Hùng(2) Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (1) (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 4/10/2019; ngày chuyển phản biện 5/10/2019; ngày chấp nhận đăng 5/11/2019 Tóm tắt: Việc ước tính nồng độ bùn cát lơ lửng có vai trò rất quan trọng trong công tác nghiên cứu đánhgiá chất lượng nước, môi trường nước vùng cửa sông ven biển, đánh giá diễn biến hình thái đường bờ.Nghiên cứu này đã sử dụng ảnh viễn thám để xác định mối quan hệ giữa phổ xạ từ ảnh vệ tinh với nồng độbùn cát lơ lửng vùng cửa sông Mê Kông và ven biển Nam Bộ trên cơ sở kết hợp số liệu đo đạc ngoài thực địavà phân tích giải đoán ảnh. Kết quả của nghiên cứu thể hiện mối quan hệ giữa phổ phản xạ từ ảnh vệ tinh(Modis) với nồng độ bùn cát lơ lửng tuân theo hàm số mũ (R2 = 0,82). Kết quả này sẽ cho được bức tranh kháđầy đủ về xu thế vận chuyển bùn cát vùng cửa sông Mê Kông và vùng ven biển Nam Bộ. Từ khóa: Cửa sông ven biển Nam Bộ, ảnh viễn thám, bùn cát lơ lửng.1. Đặt vấn đề năng phản xạ phổ của nước trên các kênh ảnh Nồng độ bùn cát lơ lửng là một chỉ số quan cũng phụ thuộc vào thành phần và trạng tháitrọng để đánh giá chất lượng nước và vận của nước. Các công trình nghiên cứu độ đục sửchuyển bùn cát. Nó liên quan tới hiện tượng xói dụng ảnh viễn thám thường dựa vào mối quanlở và bồi tụ tại các vùng cửa sông, ven biển. Hiện hệ giữa độ đục đo đạc từ thực địa và giá trị phảnnay, các phương pháp chính để xác định nồng xạ phổ của các kênh ảnh được thu nhận từ cácđộ bùn cát lơ lửng gồm: Đo đạc thực địa, mô dải sóng điện từ khác nhau. Dữ liệu ảnh Modishình toán, viễn thám. Xác định nồng độ bùn cát trong dải phổ thị tần (620-670nm), dải phổ cậnlơ lửng theo phương pháp đo đạc truyền thống hồng ngoại (841-876nm) và các kênh hồng ngoạithường rất tốn kém nên gặp nhiều khó khăn khi sóng ngắn (858-1.240nm) thường được sử dụngnghiên cứu trên phạm vi rộng. Phương pháp mô trong nhiều nghiên cứu ước tính độ đục củahình toán để mô phỏng được đòi hỏi phải có bộ nước [1, 2, 3].số liệu về thủy văn, hải văn, địa hình và bùn cát Hệ thống sông Mê Kông với khoảng 90%lớn. Phương pháp sử dụng ảnh viễn thám có thể lượng dòng chảy và bùn cát đổ ra Biển Đông quacung cấp thông tin về phân bố không gian của 8 cửa sông chính vận chuyển lượng bùn cát bồinồng độ bùn cát lơ lửng ở phạm vi lớn. Sự kết tụ cho dải ven biển Nam Bộ. Vùng biển Nam Bộhợp khác nhau của các kênh phổ ở dải sóng nhìn có chế độ sóng, dòng chảy biến đổi theo mùathấy và cận hồng ngoại đã được nghiên cứu và khá rõ rệt. Vùng cửa ra các con sông và mũi Càđề xuất như là chỉ số để tính toán xác định bùn Mau có chế độ thủy thạch động lực phức tạpcát lơ lửng khu vực cửa sông, ven biển,… do bị ảnh hưởng dòng chảy từ hệ thống sông Bản chất của phương pháp viễn thám trong Mê Kông và sự thiếu hụt bùn cát do hệ thốngnghiên cứu độ đục là dựa vào giá trị phản xạ các hồ chứa trên thượng nguồn sông Mê Kôngphổ của nước trên kênh ảnh. Thông thường nên gần đây xảy ra hiện tượng xói lở bờ rấttrong nước chứa nhiều tạp chất, vì vậy khả nghiêm trọng. Để đưa ra giải pháp bảo vệ bờ đòi hỏi phải làm rõ nguyên nhân xói lở, trongLiên hệ tác giả: Trần Văn Tình đó nghiên cứu vấn đề vận chuyển bùn cát liênEmail: tvtinh@hunre.edu.vn quan đến xói lở hết sức khó khăn do yêu cầu đo 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 12 - Tháng 12/2019đạc và tính toán khối lượng lớn, tốn kém nhiều mực nước thủy triều là những tài liệu chínhtài chính. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này.phân tích ảnh viễn thám kết hợp với dữ liệu đo - Tài liệu ảnh và bản đồ:đạc bùn cát lơ lửng thực tế để xây dựng quan hệ Ảnh vệ tinh Modis chụp vào các ngàyphổ phản xạ của ảnh và nồng độ bùn cát lơ lửng 12/01/2013 và 19/01/2013 được thu nhận từvùng cửa sông ven biển Nam Bộ. Với phương website: https://modis.gsfc.nasa.gov/ của Cơpháp này có thể ước tính được nồng độ bùn cát quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA) tênkhu vực nghiên cứu từ ảnh viễn thám khi có ít ảnh MOD02QKM.A2013012.0315.006.2014218số liệu đo đạc. Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu 110004. với độ phân giải 250m.quan trọng để so sánh với kết quả nồng độ bùn - Tài liệu bùn cát lơ lửng:cát lơ lửng được mô phỏng từ mô hình Mike Số liệu nồng độ bùn cát lơ lửng được21MT, khi hiệu chỉnh và kiểm định mô hình Mike xác định từ kết quả phân tích mẫu lấy trong21MT có ít tài liệu thực đo. khoảng thời gian có ảnh Modis. Trong đợt 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên khảo sát từ ngày 10/01/2013 đến ngàycứu 25/01/2013 của dự án: “Khảo sát, tính toán2.1. Cơ sở dữ liệu chế độ động lực bồi lắng, xói lở khu vực Cà Mau do tác động của biến đổi khí hậu” do Cơ sở dữ liệu gồm: Tài liệu bùn cát lơ lửng Viện khoa học Khí tượng Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám xác định nồng độ bùn cát lơ lửng vùng cửa sông ven biển Nam Bộ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BÙN CÁT LƠ LỬNG VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN NAM BỘ Trần Văn Tình(1), Trần Đăng Hùng(2) Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (1) (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 4/10/2019; ngày chuyển phản biện 5/10/2019; ngày chấp nhận đăng 5/11/2019 Tóm tắt: Việc ước tính nồng độ bùn cát lơ lửng có vai trò rất quan trọng trong công tác nghiên cứu đánhgiá chất lượng nước, môi trường nước vùng cửa sông ven biển, đánh giá diễn biến hình thái đường bờ.Nghiên cứu này đã sử dụng ảnh viễn thám để xác định mối quan hệ giữa phổ xạ từ ảnh vệ tinh với nồng độbùn cát lơ lửng vùng cửa sông Mê Kông và ven biển Nam Bộ trên cơ sở kết hợp số liệu đo đạc ngoài thực địavà phân tích giải đoán ảnh. Kết quả của nghiên cứu thể hiện mối quan hệ giữa phổ phản xạ từ ảnh vệ tinh(Modis) với nồng độ bùn cát lơ lửng tuân theo hàm số mũ (R2 = 0,82). Kết quả này sẽ cho được bức tranh kháđầy đủ về xu thế vận chuyển bùn cát vùng cửa sông Mê Kông và vùng ven biển Nam Bộ. Từ khóa: Cửa sông ven biển Nam Bộ, ảnh viễn thám, bùn cát lơ lửng.1. Đặt vấn đề năng phản xạ phổ của nước trên các kênh ảnh Nồng độ bùn cát lơ lửng là một chỉ số quan cũng phụ thuộc vào thành phần và trạng tháitrọng để đánh giá chất lượng nước và vận của nước. Các công trình nghiên cứu độ đục sửchuyển bùn cát. Nó liên quan tới hiện tượng xói dụng ảnh viễn thám thường dựa vào mối quanlở và bồi tụ tại các vùng cửa sông, ven biển. Hiện hệ giữa độ đục đo đạc từ thực địa và giá trị phảnnay, các phương pháp chính để xác định nồng xạ phổ của các kênh ảnh được thu nhận từ cácđộ bùn cát lơ lửng gồm: Đo đạc thực địa, mô dải sóng điện từ khác nhau. Dữ liệu ảnh Modishình toán, viễn thám. Xác định nồng độ bùn cát trong dải phổ thị tần (620-670nm), dải phổ cậnlơ lửng theo phương pháp đo đạc truyền thống hồng ngoại (841-876nm) và các kênh hồng ngoạithường rất tốn kém nên gặp nhiều khó khăn khi sóng ngắn (858-1.240nm) thường được sử dụngnghiên cứu trên phạm vi rộng. Phương pháp mô trong nhiều nghiên cứu ước tính độ đục củahình toán để mô phỏng được đòi hỏi phải có bộ nước [1, 2, 3].số liệu về thủy văn, hải văn, địa hình và bùn cát Hệ thống sông Mê Kông với khoảng 90%lớn. Phương pháp sử dụng ảnh viễn thám có thể lượng dòng chảy và bùn cát đổ ra Biển Đông quacung cấp thông tin về phân bố không gian của 8 cửa sông chính vận chuyển lượng bùn cát bồinồng độ bùn cát lơ lửng ở phạm vi lớn. Sự kết tụ cho dải ven biển Nam Bộ. Vùng biển Nam Bộhợp khác nhau của các kênh phổ ở dải sóng nhìn có chế độ sóng, dòng chảy biến đổi theo mùathấy và cận hồng ngoại đã được nghiên cứu và khá rõ rệt. Vùng cửa ra các con sông và mũi Càđề xuất như là chỉ số để tính toán xác định bùn Mau có chế độ thủy thạch động lực phức tạpcát lơ lửng khu vực cửa sông, ven biển,… do bị ảnh hưởng dòng chảy từ hệ thống sông Bản chất của phương pháp viễn thám trong Mê Kông và sự thiếu hụt bùn cát do hệ thốngnghiên cứu độ đục là dựa vào giá trị phản xạ các hồ chứa trên thượng nguồn sông Mê Kôngphổ của nước trên kênh ảnh. Thông thường nên gần đây xảy ra hiện tượng xói lở bờ rấttrong nước chứa nhiều tạp chất, vì vậy khả nghiêm trọng. Để đưa ra giải pháp bảo vệ bờ đòi hỏi phải làm rõ nguyên nhân xói lở, trongLiên hệ tác giả: Trần Văn Tình đó nghiên cứu vấn đề vận chuyển bùn cát liênEmail: tvtinh@hunre.edu.vn quan đến xói lở hết sức khó khăn do yêu cầu đo 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 12 - Tháng 12/2019đạc và tính toán khối lượng lớn, tốn kém nhiều mực nước thủy triều là những tài liệu chínhtài chính. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này.phân tích ảnh viễn thám kết hợp với dữ liệu đo - Tài liệu ảnh và bản đồ:đạc bùn cát lơ lửng thực tế để xây dựng quan hệ Ảnh vệ tinh Modis chụp vào các ngàyphổ phản xạ của ảnh và nồng độ bùn cát lơ lửng 12/01/2013 và 19/01/2013 được thu nhận từvùng cửa sông ven biển Nam Bộ. Với phương website: https://modis.gsfc.nasa.gov/ của Cơpháp này có thể ước tính được nồng độ bùn cát quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA) tênkhu vực nghiên cứu từ ảnh viễn thám khi có ít ảnh MOD02QKM.A2013012.0315.006.2014218số liệu đo đạc. Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu 110004. với độ phân giải 250m.quan trọng để so sánh với kết quả nồng độ bùn - Tài liệu bùn cát lơ lửng:cát lơ lửng được mô phỏng từ mô hình Mike Số liệu nồng độ bùn cát lơ lửng được21MT, khi hiệu chỉnh và kiểm định mô hình Mike xác định từ kết quả phân tích mẫu lấy trong21MT có ít tài liệu thực đo. khoảng thời gian có ảnh Modis. Trong đợt 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên khảo sát từ ngày 10/01/2013 đến ngàycứu 25/01/2013 của dự án: “Khảo sát, tính toán2.1. Cơ sở dữ liệu chế độ động lực bồi lắng, xói lở khu vực Cà Mau do tác động của biến đổi khí hậu” do Cơ sở dữ liệu gồm: Tài liệu bùn cát lơ lửng Viện khoa học Khí tượng Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cửa sông ven biển Nam Bộ Ảnh viễn thám Bùn cát lơ lửng Đánh giá chất lượng nước Môi trường nướcTài liệu có liên quan:
-
4 trang 493 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 195 0 0 -
31 trang 139 0 0
-
Phân vùng ảnh viễn thám kích thước lớn dựa trên phân cụm mờ
7 trang 104 0 0 -
97 trang 100 0 0
-
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 92 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 82 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 61 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Độc chất trong môi trường nước
20 trang 43 0 0