
Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ gamma, nguồn Co-60 có hoạt độ 236 Ci, trong tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.87 KB
Lượt xem: 56
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gây đột biến là một trong những phương pháp thực nghiệm được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Chọn giống đột biến đã góp phần đáng kể vào sản xuất lương thực tại Việt Nam. Bài viết trình bày việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ gamma, nguồn Co-60 có hoạt độ 236 Ci, trong tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ gamma, nguồn Co-60 có hoạt độ 236 Ci, trong tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHIẾU XẠ GAMMA, NGUỒN Co-60 CÓ HOẠT ĐỘ 236 Ci, TRONG TẠO NGUỒN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN TẠO GIỐNG LÚA Đoàn Văn Sơn1, Hoàng Minh Trang1, Nguyễn Thị Hảo1, Nguyễn Thị Huê1, Võ Thị Minh Tuyển1, * TÓM TẮT Gây đột biến là một trong những phương pháp thực nghiệm được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Chọn giống đột biến đã góp phần đáng kể vào sản xuất lương thực tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, hạt khô và hạt ướt của giống lúa ST20 và VTNA6 được xử lý chiếu xạ bằng tia gamma (Co-60) có hoạt độ 236 Ci ở các liều chiếu xạ: 150, 200, 250, 300, 350, 400, 450 và 500 Gy. Kết quả nghiên cứu cho thấy, liều chiếu xạ 300 và 350 Gy với hạt khô; 200 và 250 Gy với hạt ướt cho tần số biến dị cao, với nhiều biến dị có ý nghĩa trong chọn giống hơn so với các liều chiếu xạ khác. Đã chọn được 68 dòng đột biến ở thế hệ M5 có một số đặc điểm nông sinh học được cải tiến so với giống gốc. Trong đó có 10 dòng có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, 9 dòng được cải tiến về chiều cao cây, 7 dòng có kiểu đẻ nhánh chụm, 9 dòng chống đổ tốt hơn giống gốc, 15 dòng được cải tiến về chiều dài hoặc chiều rộng lá đòng, 8 dòng có hạt xếp xít trên bông và 11 dòng được cải tiến về năng suất so với giống ban đầu. Từ khóa: Tia gamma (Co-60), liều chiếu xạ, đột biến, giống lúa, cải tiến. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 Nam. Tuy nhiên, việc sử dụng thiết bị mới với liều Gây đột biến là một trong những phương pháp lượng, thời gian như thế nào để cho hiệu quả cao thực nghiệm được áp dụng rộng rãi trên thế giới. trong chọn giống lúa vẫn chưa được nghiên cứu cụ Chọn giống đột biến đã góp phần đáng kể vào sản thể và bài bản. Do vậy Nghiên cứu, ứng dụng kỹ xuất lương thực tại Việt Nam. thuật chiếu xạ tia gamma, với nguồn Co-60 có hoạt độ 236 Ci, trong tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho Ở Việt Nam, ứng dụng chiếu xạ chùm tia gamma chọn tạo giống lúa là một trong những hướng trong chọn tạo giống lúa đã được nghiên cứu từ nghiên cứu cần thiết. những năm 1968. Tuy nhiên, các nhà chọn giống thường sử dụng nguồn chiếu y tế từ các bệnh viện 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU như: bệnh viện K, 198, 103..., hoặc các nguồn chiếu 2.1. Vật liệu nghiên cứu xạ công nghiệp được thiết kế để dùng trong bảo - Giống lúa VTNA6 được Viện Khoa học Kỹ quản, khử trùng các sản phẩm nông nghiệp như tại thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ chọn Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, Trung tâm Ứng dụng tạo. Giống lúa VTNA6 là giống lúa thuần ngắn ngày, Hạt nhân trong công nghiệp tại Đà Lạt (Lâm Đồng)... năng suất trung bình 65- 70 tạ/ha, chất lượng cơm Hiện nay, Viện Di truyền Nông nghiệp được mềm dẻo, hạt gạo trong. Giống lúa VTNA6 có nhược trang bị máy chiếu xạ mới, được thiết kế để chiếu xạ, điểm: rất dễ đổ, hạt thóc không căng mẩy và bộ lá to, phục vụ cho mục tiêu chọn tạo và cải tiến giống cây dài dễ bị nhiễm bệnh khô vằn và bạc lá. trồng nông nghiệp. Đây là thiết bị chuyên dụng - Giống lúa ST20 là giống lúa thuần, chất lượng (dạng gamma cell) đầu tiên mà Viện Năng lượng do kỹ sư Hồ Quang Cua cùng các cộng sự chọn tạo. Nguyên tử Việt Nam chuyển giao cho ngành nông Giống lúa ST20 có thời gian sinh trưởng khoảng 135 - nghiệp, góp phần thúc đẩy việc ứng dụng kỹ thuật 140 ngày trong vụ xuân, đẻ nhánh khỏe, bộ lá nhỏ. hạt nhân trong các ngành kinh tế - xã hội ở Việt Hạt gạo dài hơn 7 mm, trắng, trong, không bạc bụng, cơm thơm dẻo. Nhược điểm của giống ST20 là kiểu 1 Viện Di truyền Nông nghiệp đẻ nhánh xòe, năng suất thấp, hạt trên bông xếp * Email: minhtuyenagi@gmail.com thưa, thời gian sinh trưởng dài ngày, cây mềm yếu. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2022 3 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chiếu xạ, gây đột biến trên 2 giống lúa trên với 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN mục tiêu là cải tiến một số nhược điểm của chúng. 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng chiếu xạ đến sinh 2.2. Phương pháp nghiên cứu trưởng và phát triển của giống lúa thí nghiệm ở thế hệ M1 - Xử lý chiếu xạ bằng tia gamma (Co-60) có 3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng chiếu xạ đến tỷ hoạt độ 236 Ci. lệ nảy mầm của hạt giống ở thế hệ thứ nhất (M1) - Liều lượng chiếu xạ: 150, 200, 250, 300, 350, Kết quả nghiên cứu cho thấy, liều lượng chiếu xạ 400, 450 và 500 Gy. có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm của hạt, - Dạng vật liệu: hạt khô và hạt ướt (hạt ngâm liều xạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ gamma, nguồn Co-60 có hoạt độ 236 Ci, trong tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHIẾU XẠ GAMMA, NGUỒN Co-60 CÓ HOẠT ĐỘ 236 Ci, TRONG TẠO NGUỒN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN TẠO GIỐNG LÚA Đoàn Văn Sơn1, Hoàng Minh Trang1, Nguyễn Thị Hảo1, Nguyễn Thị Huê1, Võ Thị Minh Tuyển1, * TÓM TẮT Gây đột biến là một trong những phương pháp thực nghiệm được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Chọn giống đột biến đã góp phần đáng kể vào sản xuất lương thực tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, hạt khô và hạt ướt của giống lúa ST20 và VTNA6 được xử lý chiếu xạ bằng tia gamma (Co-60) có hoạt độ 236 Ci ở các liều chiếu xạ: 150, 200, 250, 300, 350, 400, 450 và 500 Gy. Kết quả nghiên cứu cho thấy, liều chiếu xạ 300 và 350 Gy với hạt khô; 200 và 250 Gy với hạt ướt cho tần số biến dị cao, với nhiều biến dị có ý nghĩa trong chọn giống hơn so với các liều chiếu xạ khác. Đã chọn được 68 dòng đột biến ở thế hệ M5 có một số đặc điểm nông sinh học được cải tiến so với giống gốc. Trong đó có 10 dòng có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, 9 dòng được cải tiến về chiều cao cây, 7 dòng có kiểu đẻ nhánh chụm, 9 dòng chống đổ tốt hơn giống gốc, 15 dòng được cải tiến về chiều dài hoặc chiều rộng lá đòng, 8 dòng có hạt xếp xít trên bông và 11 dòng được cải tiến về năng suất so với giống ban đầu. Từ khóa: Tia gamma (Co-60), liều chiếu xạ, đột biến, giống lúa, cải tiến. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 Nam. Tuy nhiên, việc sử dụng thiết bị mới với liều Gây đột biến là một trong những phương pháp lượng, thời gian như thế nào để cho hiệu quả cao thực nghiệm được áp dụng rộng rãi trên thế giới. trong chọn giống lúa vẫn chưa được nghiên cứu cụ Chọn giống đột biến đã góp phần đáng kể vào sản thể và bài bản. Do vậy Nghiên cứu, ứng dụng kỹ xuất lương thực tại Việt Nam. thuật chiếu xạ tia gamma, với nguồn Co-60 có hoạt độ 236 Ci, trong tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho Ở Việt Nam, ứng dụng chiếu xạ chùm tia gamma chọn tạo giống lúa là một trong những hướng trong chọn tạo giống lúa đã được nghiên cứu từ nghiên cứu cần thiết. những năm 1968. Tuy nhiên, các nhà chọn giống thường sử dụng nguồn chiếu y tế từ các bệnh viện 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU như: bệnh viện K, 198, 103..., hoặc các nguồn chiếu 2.1. Vật liệu nghiên cứu xạ công nghiệp được thiết kế để dùng trong bảo - Giống lúa VTNA6 được Viện Khoa học Kỹ quản, khử trùng các sản phẩm nông nghiệp như tại thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ chọn Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, Trung tâm Ứng dụng tạo. Giống lúa VTNA6 là giống lúa thuần ngắn ngày, Hạt nhân trong công nghiệp tại Đà Lạt (Lâm Đồng)... năng suất trung bình 65- 70 tạ/ha, chất lượng cơm Hiện nay, Viện Di truyền Nông nghiệp được mềm dẻo, hạt gạo trong. Giống lúa VTNA6 có nhược trang bị máy chiếu xạ mới, được thiết kế để chiếu xạ, điểm: rất dễ đổ, hạt thóc không căng mẩy và bộ lá to, phục vụ cho mục tiêu chọn tạo và cải tiến giống cây dài dễ bị nhiễm bệnh khô vằn và bạc lá. trồng nông nghiệp. Đây là thiết bị chuyên dụng - Giống lúa ST20 là giống lúa thuần, chất lượng (dạng gamma cell) đầu tiên mà Viện Năng lượng do kỹ sư Hồ Quang Cua cùng các cộng sự chọn tạo. Nguyên tử Việt Nam chuyển giao cho ngành nông Giống lúa ST20 có thời gian sinh trưởng khoảng 135 - nghiệp, góp phần thúc đẩy việc ứng dụng kỹ thuật 140 ngày trong vụ xuân, đẻ nhánh khỏe, bộ lá nhỏ. hạt nhân trong các ngành kinh tế - xã hội ở Việt Hạt gạo dài hơn 7 mm, trắng, trong, không bạc bụng, cơm thơm dẻo. Nhược điểm của giống ST20 là kiểu 1 Viện Di truyền Nông nghiệp đẻ nhánh xòe, năng suất thấp, hạt trên bông xếp * Email: minhtuyenagi@gmail.com thưa, thời gian sinh trưởng dài ngày, cây mềm yếu. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2022 3 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chiếu xạ, gây đột biến trên 2 giống lúa trên với 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN mục tiêu là cải tiến một số nhược điểm của chúng. 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng chiếu xạ đến sinh 2.2. Phương pháp nghiên cứu trưởng và phát triển của giống lúa thí nghiệm ở thế hệ M1 - Xử lý chiếu xạ bằng tia gamma (Co-60) có 3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng chiếu xạ đến tỷ hoạt độ 236 Ci. lệ nảy mầm của hạt giống ở thế hệ thứ nhất (M1) - Liều lượng chiếu xạ: 150, 200, 250, 300, 350, Kết quả nghiên cứu cho thấy, liều lượng chiếu xạ 400, 450 và 500 Gy. có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm của hạt, - Dạng vật liệu: hạt khô và hạt ướt (hạt ngâm liều xạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Liều chiếu xạ Kỹ thuật chiếu xạ gamma Nguồn Co-60 Chọn tạo giống lúaTài liệu có liên quan:
-
8 trang 207 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 168 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 83 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
6 trang 62 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 59 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
9 trang 43 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu về an ninh công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm SDN và ứng dụng
13 trang 40 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị chiếu xạ gamma dùng nguồn phóng xạ đã qua sử dụng
9 trang 37 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
12 trang 36 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic để ứng dụng trong sản xuất đồ uống probiotic từ gừng
10 trang 35 0 0 -
10 trang 35 0 0
-
9 trang 35 0 0