Danh mục tài liệu

Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác hải sản tại Trường Đại học Nha Trang

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 702.98 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, tác giả điểm lại những thành tựu nổi bật về hoạt động khoa học và công nghệ trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác hải sản tại Trường Đại học Nha TrangTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024 https://doi.org/10.53818/jfst.02.2024.487 NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC HẢI SẢN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG RESEARCH AND TECHNOLOGY TRANSFER IN MARINE CAPTURE FISHERIES AT NHA TRANG UNIVERSITY Nguyễn Trọng Lương, Phạm Khánh Thụy Anh Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Nguyễn Trọng Lương, Email: luongnt@ntu.edu.vn Ngày nhận bài: 16/5/2024; Ngày phản biện thông qua: 23/5/2024; Ngày duyệt đăng: 24/5/2024TÓM TẮT Là một quốc gia ven biển, Việt Nam đã tham gia khai thác tài nguyên biển để đảm bảo an ninh lương thựcvà sinh kế. Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản góp phần quan trọngtrong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nghề khai thác hải sản nói riêng. Trải qua 65 năm hìnhthành và phát triển, Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang đã khẳngđịnh vai trò, vị thế của mình trong hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hàng chục nhiệmvụ khoa học đã được triển khai và hàng trăm bài báo đã được xuất bản trên các tạp chí quốc gia và quốc tế,góp phần tích cực để nâng cao hiệu quả đánh bắt, phương pháp đánh bắt thân thiện với môi trường, thúc đẩyphát triển ngành khai thác hải sản theo hướng bền vững, giúp cộng đồng ngư dân cải thiện thu nhập và gópphần quan trọng trong việc giải quyết vấn đề an sinh xã hội, bảo vệ chủ quyền biển và hải đảo của đất nước.Trong bài viết này, chúng tôi điểm lại những thành tựu nổi bật về hoạt động khoa học và công nghệ trong lĩnhvực khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản, Trường Đạihọc Nha Trang. Từ khóa: Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, ngư cụ, khai thác hải sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản,phát triển nghề cá.ABSTRACT As a coastal country, Vietnam relies on marine exploitation for food security and livelihoods. Thecontribution of scientific research in the field of fishing technology and fisheries resource protection playsan important role in social-economic development in general and sustainable marine fisheries in particular.After 65 years of establishment and development, the Institute of Marine Science and Fishing Technology,Nha Trang University has affirmed its acting and position in scientific research and technology transfer.Dozens of research projects have been deployed and hundreds peer-reviewed papers have been published innational and international journals, actively contributing to improving fishing efficiency and environmentallyfriendly fishing methods. These studies promote the sustainable development of capture fisheries, help thefishing community upgrade their income and make an important providing to solving social security issues andprotecting the country’s sovereignty over the sea and islands. In this paper, we review notable achievementsin scientific research and technology transfer in fishing technology and fisheries resource protection at theInstitute of Marine Science and Fishing Technology, Nha Trang University over the years. Keywords: Research and technology transfer, fishing gear, capture fisheries, fisheries resource protection,fisheries developmentI. MỞ ĐẦU là phong phú về trữ lượng, với 5,10 triệu tấn Việt Nam có 28 tỉnh và thành phố ven biển, và khả năng cho phép khai thác 2,14 triệu tấntrải dài trên 3.260 km bờ biển, vùng đặc quyền mỗi năm [31]; đa dạng về thành phần loài, vớikinh tế rộng hơn 1 triệu km2, trên 3.000 hòn 3.446 loài sinh vật (2.458 loài cá, 19 loài cá voi,đảo và nhiều cửa sông lớn [10]. Nguồn lợi thủy 225 loài tôm, 663 loài rong và tảo biển, 55 loàisản (NLTS) ở vùng biển nước ta được đánh giá mực, 5 loài rùa, 21 loài rắn biển) và nhiều loài222 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 2/2024hải sản quý giá khác như bào ngư, trai ngọc, sò 62]; (5) Chưa có đầy đủ cơ sở dữ liệu về đặchuyết, sò lông, các loài ốc [1, 10]. Đây là điều điểm sinh học, phân bố của nhiều loài sinh vậtkiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế biển nói biển để đánh giá trữ lượng, xác định tổng sảnchung và ngành khai thác hải sản (KTHS) nói lượng cho phép khai thác và phân bổ hạn ngạchriêng. KTHS đóng vai trò rất quan trọng cho sự sản lượng cho đội tàu đánh bắt.phát triển kinh tế, an toàn lương thực, an sinh Trước bối cảnh đó, hoạt động nghiên cứuxã hội của đất nước [59, 61]. Tuy nhiên, KTHS khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnhđược xem là nghề cá quy mô nhỏ và dễ tiếp vực KTHS được Bộ Nông nghiệp và Phát triểncận nên dễ bị tổn thương trước sự phát triển Nông thôn và các địa phương ven biển đặcthiếu kiểm soát [71, 72]. Các loại thực phẩm biệt quan tâm. Cùng với các Trường Đại họccó nguồn gốc từ biển cung cấp khoảng 40% và Viện nghiên cứu khác, Trường Đại học Nhalượng protein động vật và vi chất dinh dưỡng Trang đã chủ trì và phối hợp thực hiện thànhtrong khẩu phần ăn của người Việt [73] nên công nhiều nhiệm vụ khoa học – công nghệtrong suốt thời gian qua chúng ta đã nỗ lực rất quan trọng và đã khẳng định vai trò, vị thếlớn để khai thác tiềm năng NLTS nhằm cung của mình trong việc thúc đẩy phát triển ngànhcấp nguồn thực phẩm cho thị trường nội địa và KTHS theo hướng bền vững, giúp cộng đồngxuất khẩu, phục vụ phát triển kinh tế đất nước. ngư dân cải thiện t ...

Tài liệu có liên quan: