
Nghiên cứu vấn đề sử dụng ngôn từ trong giao tiếp với giảng viên của sinh viên ngành Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vấn đề sử dụng ngôn từ trong giao tiếp với giảng viên của sinh viên ngành Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGÔN TỪ TRONG GIAO TIẾP VỚI GIẢNG VIÊN CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đặng Thánh Nhất1 1. Lớp D23QLNN03, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu về vấn đề sự dụng ngôn từ trong giao tiếp với giảng viên của sinh viênngàng quản lý nhà nước ở trường thủ dầu một. Kích thước mẫu nghiên cứu là 130 sinh viên khóaD23 ngành Quản lý nhà nước. Nhìn chung, tình hình hiện nay của sinh viên sử dụng ngôn từ tronggiao tiếp vô cùng kém, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường giáo dục hiện nay. Kết quả nghiên cứu đãchỉ ra rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc sự dụng ngôn từ giao tiếp của sinh viên, nhưnghơn hết vẫn là khả năng nhận thức và suy nghĩ của bản thân mình về việc sử dụng ngôn từ khi giaotiếp. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra được những vấn đề ảnh hưởng đến cảm xúc của sinh viênthông qua môi trường gia đình, giảng viên, xã hội và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tác độngđến quá trình suy nghĩ và nhận thức của sinh viên. Nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị và giảipháp đối với sinh viên để cải thiện vấn đề sử dụng ngôn từ trong giao tiếp. Từ khóa: giao tiếp, ngành quản lý nhà nước, sinh viên, sử dụng ngôn từ1. ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói giảng viên Ngành Quản lý Nhà nước có vai trò rất quan trong. Giảng viên là ngườithiết kế, tổ chức kế hoạch giảng dạy cho sinh viên thông qua bài giảng của mình. Do đó, họ vừa làngười thiết kế vừa là người thi công nhằm đạt được sự thành công của bài giảng và giảng viên phảilà người chịu trách nhiệm về toàn bộ quá trình đào tạo và là người có vai trò động viên, khuyến khích,định hướng nhu cầu đào tạo của người học. Giảng viên không chỉ đơn thuần là người làm công tácgiảng dạy, người “truyền thụ” mà còn đóng nhiều vai trò khác trong môi trường đạo tạo hiện đại như“tư vấn” cho học viên, “tạo điều kiện” cho sinh viên học tập, cũng như các vai trò quan trọng với đấtnước hiện nay. Giáo dục - đào tạo giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củamỗi quốc gia cũng như của toàn nhân loại. Em chọn đề tài muốn lên án những cái xấu không tốt ởtrường đại học, em chỉ muốn góp phần tạo ra những hình ảnh đẹp cho giảng viên những người dạycho chúng ta những điều hay lẽ phải. Và một phần lên án những hành vi nói xấu giảng viên là mộthành động không tốt cho sinh viên, ông cha ta đã từng nói “Lời nói không mất tiền mua lựa lời mànói cho vừa lòng nhau” chúng ta là sinh viên không dành những lời nói hay cho giảng viên của mình,mà lại đi nói xấu sau lưng giảng viên như vậy làm mất đi tình thầy trò như thế gây nhiều hậu quảkhông hay đến vậy. Em nghĩ trường đại học phải dùng đại các sinh viên về những văn hoá giao tiếpđể nói chuyên với giảng viên văn minh hơn. Giao tiếp vốn được xem là chìa khóa của sự thành công,đặc biệt trong thời đại xã hội ngày càng phát triển, kĩ năng giao tiếp càng trở nên quan trọng mà mỗingười chúng ta đều nên nỗ lực trau dồi. Giao tiếp là khả năng truyền đạt và tiếp nhận thông tin giữangười nói và người nghe. Giao tiếp giúp chúng ta có thể tiếp xúc, hòa nhập với mọi người, từ đó xâydựng các mối quan hệ và giúp bản thân phát triển, đi tới thành công. Thông qua cách giao tiếp, đốiphương cũng có thể cảm nhận được tính cách, bản chất con người. Vì lẽ đó, việc rèn luyện kĩ nănggiao tiếp đối với bất cứ ai cũng là rất cần thiết. Ở Việt Nam đã có các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học về “Một số biện pháp nâng caovai trò người thầy trong việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh”. Tác giả Trần Thị Hà (2020)và các tác giả có nghiên cứu về “Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Việt Nam hiệnnay” Nhóm tác giả đã đưa ra các một số yếu tố cần thiết để năng cao tình trạng giáo dục hiện hay vàđưa ra các biện phápb để khắc phục nó. Tác giả Hoàng Thị Kim Liên (2024) nghiêm cứu “ Ảnh hưởng 554của mạng xã hội đến đạo đức, lối sống của sinh viên hiện nay”, tác giả đã đưa ra giải pháp nâng caohiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở các trường học, đại học,… Một là, phát huy vaitrò của các chủ thể giáo dục ở các nhà trường nhằm tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác độngtiêu cực của MXH đến đạo đức, lối sống của SV. Hai là,phát huy vai trò của SV với tư cách là chủthể nhận thức về tác động hai mặt của MXH đến đạo đức, lối sống, từ đó đề cao trách nhiệm học tập,phấn đấu rèn luyện, hoàn thiện nhân cách của bản thân. Ba là, đổi mới và nâng cao hiệu quả công táctuyên tuyền trong giáo dục đạo đức, lối sống cho SV, chủ động cung cấp thông tin, định hướng tưtưởng, nhận thức của SV trước tác động của MXH. ốn là, các trường cần hiện đại hóa các thiếtbịcông nghệthông tin, thành lập lực lượng cán bộ chuyên trách phục vụcho việc giám sát, kiểm trathường xuyên các Fanpage của nhà trường nhằm phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm. Qua tổng quan các nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy đã có rất nhiều công trình, tài liệu liênquan đến đề tài nghiên cứu sử dụng ngôn từ trong giao tiếp của sinh viên, tuy nhiên vẫn còn nhiều khíacạnh cần phải tìm hiểu và làm rõ một cách sâu sắc, toàn diện hơn. Hiện tại chưa có bất kì công trình, đềtài nghiên cứu nào đề cập trực tiếp và phân tích các ảnh hưởng sử dụng ngôn từ của sinh viên trường Đạihọc Thủ Dầu Một đặc biệt là khóa D23 ngành Quản lý Nhà nước. Sử dụng ngôn từ của sinh viên các yếutố văn hoá, việc lựa chọn sự dụng ngôn từ trong văn hoá giao tiếp và sinh viên ngành Quản lý nhà nướcTrường Đại học Thủ Dầu Một là các mục tiêu chính trong bài báo này.2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Các khái niệm 2.1.1Khái niệm văn hóa học đường Khái niệm và nội dung văn hóa học đường nhận được nhiều ý kiến k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao tiếp với giảng viên Sử dụng ngôn từ trong giao tiếp Sinh viên ngành Quản lý Nhà nước Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngôn từ giao tiếp của sinh viên Văn hoá giao tiếpTài liệu có liên quan:
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 192 0 0 -
Thuyết trình: Văn hóa trong giao tiếp ba miền
31 trang 101 0 0 -
6 trang 60 0 0
-
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 59 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 58 1 0 -
Xác định khía cạnh môi trường tại Trường Đại học Thủ Dầu Một theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015
8 trang 56 0 0 -
Cách làm quen con gái cho chàng F.A
5 trang 54 0 0 -
Cách tạo cảm tình qua giao tiếp điện thoại
8 trang 54 0 0 -
Tài liệu giao tiếp nơi công sở
11 trang 50 0 0 -
6 trang 50 0 0
-
Kỹ năng ứng xử dành cho bạn trẻ: Phần 1
75 trang 49 0 0 -
Giao tiếp trong công việc và những câu nói 'tối kỵ'
6 trang 48 0 0 -
6 trang 47 0 0
-
9 trang 47 0 0
-
Cách để làm quen cô nàng băng giá
6 trang 46 0 0 -
Khi con trai giao tiếp kém thì con gái sẽ …
5 trang 46 0 0 -
8 trang 45 0 0
-
Nghiên cứu hành vi mua hàng ngẫu hứng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
11 trang 45 0 0 -
Đề tài ' Kỹ năng giao tiếp nơi công sở'
63 trang 44 0 0 -
Kỹ năng ứng xử dành cho bạn trẻ: Phần 2
107 trang 43 0 0