Danh mục

Nghiên cứu vận dụng các phương pháp tính khấu hao phù hợp với các điều kiện cụ thể trong các doanh nghiệp

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 527.50 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với quá trình phát triển và đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thốngkế toán Việt Nam đã không ngừng phát triển và hoàn thiện, góp phầntích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý tài chínhcủa nhà nước và trong quản lý doanh nghiệp. Với tinh thần chung đó, hệthống kế toán doanh nghiệp mới đã được xây dựng phù hợp với đặcđiểm kinh tế, yêu cầu quản trị kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên, để phù hợp với những quy định mới về cơ chế tài chính đốivới các doanh nghiệp hiện nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vận dụng các phương pháp tính khấu hao phù hợp với các điều kiện cụ thể trong các doanh nghiệpNghiên cứu vận dụng các phương pháp tính khấu hao phù hợp với các điều kiện cụ thể trong các doanh nghiệp 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU....................................................................3 U1.4. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ. ..................11Trong đó: + Mkh: Mức khấu hao hàng năm......................12+ NG : Nguyên giá TSCĐ................................................12+ T: Thời gian sử dụng TSCĐ. ........................................121.4.2. Phương pháp khấu hao nhanh. .............................141.4.2.1.Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần. .....15MKi = Gdi x TKD ................................................................15Trong đó: + MKi: Số khấu hao TSCĐ năm thứ i. .............15+ Gdi : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i................15+ TKD: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ ......15TKD = TKH x Hd .................................................................15Trong đó: + TKH : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đườngthẳng.................................................................................15+ Hd : Hệ số điều chỉnh. ...................................................15Theo kinh nghiệm, các nhà kinh tế ở các nước thường sửdụng hệ số ........................................................................15 2 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với quá trình phát triển và đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống kếtoán Việt Nam đã không ngừng phát triển và hoàn thiện, góp phần tích cựcvào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý tài chính của nhà nướcvà trong quản lý doanh nghiệp. Với tinh thần chung đó, hệ thống kế toándoanh nghiệp mới đã được xây dựng phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầuquản trị kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên, để phù hợp với những quy định mới về cơ chế tài chính đối vớicác doanh nghiệp hiện nay thì hệ thống kế toán phải thường xuyên bổ sung,hoàn thiện để phù hợp với thực tế. Trong những vấn đề cần đề cập hiện nay, thì việc các phương phápkhấu hao tài sản cố định (TSCĐ) cũng rất cần được xem xét, đánh giá. Bởivậy, các doanh nghiệp khi tính toán và phân bổ giá trị của TSCĐ vào chiphí kinh doanh trong từng kỳ cần phải lựa chọn một phương pháp tính khấuhao hợp lý với tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệpmình. Xuất phát từ mục tiêu và tầm quan trọng của việc thực hiện công táckhấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp là rất cần thiết nên chúng tôi đã chọnđề tài :“Nghiên cứu vận dụng các phương pháp tính khấu hao phù hợp với cácđiều kiện cụ thể trong các doanh nghiệp”. Sau đây, tôi xin trình bày vào nội dung chính của đề tài. 31. Cơ sở lý luận về tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.1.1. Mục tiêu, đối tượng, phương pháp nghiên cứu tái sản cố định và khấuhao tài sản cố định.1.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu : các phương pháp KHTSCĐ trong doanhnghiệp theo các quy định của bộ tài chính. - Phạm vi nghiên cứu: các phương pháp KHTSCĐ trong các doanhnghiệp thuộc các lĩnh vực SXKD khác nhau: Doanh nghiệp sản xuất, doanhnghiệp thương mại-dịch vụ.1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu. - Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về các phương pháp tính KHTSCĐtrong các loại hình doanh nghiệp. - Đưa ra sự khác biệt giữa các phương pháp và vận dụng vào các loạihình doanh nghiệp một cách linh hoạt và phù hợp.1.1.3. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp phân tích. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp tổng hợp. - Phương pháp biện chứng.1.2. Những vấn đề chung về vốn cố định và tài sản cố định.1.2.1. Tổng quan về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: sức lao động,đối tượng lao động và tư liệu lao động. Để có các yếu tố này đòi hỏi doanhnghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiệnkinh doanh để thực hiện các khoản đầu tư ban đầu như chi phí thành lậpdoanh nghiệp, chi phí mua nguyên nhiên vật liệu, trả lương, trả lãi tiền vay,nộp thuế… Ngoài ra còn đầu tư công nghệ, mua sắm máy móc, thiết bị đểtái sản xuất mở rộng, phát triển doanh nghiệp… 4 Vốn là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất không chỉtrong doanh nghiệp mà còn trong toàn xã hội. Đối với mỗi doanh nghiệp,vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện quyết định đối với sự ra đời củadoanh nghiệp mà còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết địnhtrong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vậy vốn kinhdoanh là gì? “Vốn là phạm trù kinh tế cơ bản, vốn gắn liền với nền tảng sản xuấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: