Nghiên cứu xây dựng bản đồ chi tiết cấp độ rủi ro do ngập lụt hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.19 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ấp độ rủi ro do lũ lụt quy định trong Quyết định 44/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ được quy đổi từ cấp mực nước các trạm thủy văn nên chưa chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng bản đồ chi tiết cấp độ rủi ro do ngập lụt hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh BÀI BÁO KHOA HỌC DOI: 10.36335/VNJHM.2019(711).14-24 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHI TIẾT CẤP ĐỘ RỦI RO DO NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG KÔN - HÀ THANH Nguyễn Văn Lý1, Bùi Văn Chanh1 Tóm tắt: Cấp độ rủi ro do lũ lụt quy định trong Quyết định 44/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ được quy đổi từ cấp mực nước các trạm thủy văn nên chưa chi tiết. Vì cùng một mực nước nhưng độ sâu ngập ở các vùng khác nhau nên rủi ro khác nhau, ngoài ra ở những vùng có độ sâu ngập như nhau nhưng mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau nên rủi ro cũng khác nhau. Do đó, để nâng cao độ tin cậy về cảnh báo rủi ro do ngập lụt cần xây dựng bản đồ chi tiết theo không gian. Trong nghiên cứu này đã thử nghiệm chi tiết cấp độ rủi ro do ngập lụt cho hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh dựa trên Quyết định 44 và chi tiết bản đồ chỉ số rủi ro dựa trên quan điểm của IPCC, phương pháp AHP. Bản đồ chi tiết chỉ số rủi ro hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh được xây dựng từ bản đồ chi tiết ngập lụt và số liệu điều tra xã hội học. Các kịch bản ngập hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh kết hợp với số liệu điều tra xã học xây dựng được bản đồ chi tiết cấp độ rủi ro do ngập lụt ứng với các tần suất 1%, 3%, 5%, 10%, vỡ đập Định Bình ứng với lũ thiết kế và lũ kiểm tra. Từ khóa: Rủi ro do ngập lụt, Cấp độ rủi ro, Sông Kôn - Hà Thanh. Ban Biên tập nhận bài: 11/2/2020 Ngày phản biện xong: 20/3/2020 Ngày đăng bài: 25/3/2020 1. Đặt vấn đề vùng ngập và thời gian duy trì ngập khác nhau Cấp độ rủi ro thể hiện mức độ nguy hiểm của nên cấp độ rủi ro do ngập khác nhau. Mặt khác, thiên tai đối với tính mạng, tài sản, công trình với các vùng có cùng độ sâu, tốc độ và thời gian dân sinh kinh tế xã hội; có vai trò quyết định ngập nhưng mức độ phát triển kinh tế, khả năng trong công tác phòng chống ứng phó và được phòng chống ứng phó, mức độ và thời gian khôi nhiều quốc gia sử dụng. Ở nước ta, cấp độ ro phục lại đời sống, sản xuất khác nhau nên cấp độ thiên tai được quy định trong Quyết định số rủi ro khác nhau. Như vậy, cấp độ rủi ro ngập lụt 44/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 của phụ thuộc vào mức độ và quy mô ngập lụt, tính Thủ tướng Chính phủ về quy định chi tiết cấp độ nhạy và khả năng chống chịu với ngập lụt, mức rủi ro thiên tai, từ đó quy định trách nhiệm của độ phơi nhiễm và ảnh hưởng của tài sản trước Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm nguy cơ ngập lụt. cứu nạn các cấp thông qua Nghị định Hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh có diễn biến 160/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2018. ngập phức tạp, mức độ phát triển kinh tế xã hội Phục vụ tốt công tác phòng chống thiên tai ở địa không đồng điều, đây là lưu vực điển hình cho phương, trong các bản tin cảnh báo, dự báo thời khu vực Nam Trung Bộ thể hiện mức độ phân bố tiết thủy văn nguy hiểm phải cảnh báo cấp độ rủi mạnh theo không gian về rủi ro do ngập lụt. Hạ thiên tai theo quy định. Tuy nhiên cấp độ rủi ro lưu sông Kôn - Hà Thanh được lựa chọn thí điểm do ngập lụt trong Quyết định 44 quy đổi từ mực phân cấp độ chi tiết cấp độ rủi ro ngập lụt. Để nước các trạm thủy văn nên cấp độ rủi ro của xác định cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ toàn bộ vùng ngập là như nhau, không phù hợp. tính toán chi tiết cấp độ rủi ro ngập lụt cho hạ Trong thực tế, cùng một mực nước tại trạm thủy lưu sông Kôn - Hà Thanh, nghiên cứu đã phân văn nhưng độ sâu ngập, tốc độ dòng chảy trong tích lựa chọn phương pháp tính rủi ro thiên tai Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ 1 Email: buivanchanh@gmail.com14 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 03 - 2020 BÀI BÁO KHOA HỌCdo IPCC đề xuất [6], sử dụng phương pháp phân giám thống kê. Yếu tố tính nhạy được xác địnhtích hệ thống thứ bậc (AHP) [1] để tính trọng số từ các chỉ số dân số, lao động, thu nhập, dân trí,trong công thức cộng của IPCC. nghề nghiệp, kinh tế, điều kiện sống, cơ sở hạ Các thành phần rủi ro thiên tai trong công tầng, môi trường. Yếu tố khả năng chống chịuthức của IPCC gồm: hiểm họa, dễ bị tổn thương được xác định từ các chỉ số về khả năng và kinhvà phơi nhiễm (hình 1). Tùy thuộc mức độ ảnh nghiệm chống lũ, nhu yếu phẩm, thông tin vàhưởng, tầm quan trọng của mỗi thành phần rủi mức độ phản ứng khi xảy ra lũ, khả năng hỗ trợro trong công thức cộng của IPCC để xác định của xã hội và cộng đồng, khả năng bảo v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng bản đồ chi tiết cấp độ rủi ro do ngập lụt hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh BÀI BÁO KHOA HỌC DOI: 10.36335/VNJHM.2019(711).14-24 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHI TIẾT CẤP ĐỘ RỦI RO DO NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG KÔN - HÀ THANH Nguyễn Văn Lý1, Bùi Văn Chanh1 Tóm tắt: Cấp độ rủi ro do lũ lụt quy định trong Quyết định 44/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ được quy đổi từ cấp mực nước các trạm thủy văn nên chưa chi tiết. Vì cùng một mực nước nhưng độ sâu ngập ở các vùng khác nhau nên rủi ro khác nhau, ngoài ra ở những vùng có độ sâu ngập như nhau nhưng mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau nên rủi ro cũng khác nhau. Do đó, để nâng cao độ tin cậy về cảnh báo rủi ro do ngập lụt cần xây dựng bản đồ chi tiết theo không gian. Trong nghiên cứu này đã thử nghiệm chi tiết cấp độ rủi ro do ngập lụt cho hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh dựa trên Quyết định 44 và chi tiết bản đồ chỉ số rủi ro dựa trên quan điểm của IPCC, phương pháp AHP. Bản đồ chi tiết chỉ số rủi ro hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh được xây dựng từ bản đồ chi tiết ngập lụt và số liệu điều tra xã hội học. Các kịch bản ngập hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh kết hợp với số liệu điều tra xã học xây dựng được bản đồ chi tiết cấp độ rủi ro do ngập lụt ứng với các tần suất 1%, 3%, 5%, 10%, vỡ đập Định Bình ứng với lũ thiết kế và lũ kiểm tra. Từ khóa: Rủi ro do ngập lụt, Cấp độ rủi ro, Sông Kôn - Hà Thanh. Ban Biên tập nhận bài: 11/2/2020 Ngày phản biện xong: 20/3/2020 Ngày đăng bài: 25/3/2020 1. Đặt vấn đề vùng ngập và thời gian duy trì ngập khác nhau Cấp độ rủi ro thể hiện mức độ nguy hiểm của nên cấp độ rủi ro do ngập khác nhau. Mặt khác, thiên tai đối với tính mạng, tài sản, công trình với các vùng có cùng độ sâu, tốc độ và thời gian dân sinh kinh tế xã hội; có vai trò quyết định ngập nhưng mức độ phát triển kinh tế, khả năng trong công tác phòng chống ứng phó và được phòng chống ứng phó, mức độ và thời gian khôi nhiều quốc gia sử dụng. Ở nước ta, cấp độ ro phục lại đời sống, sản xuất khác nhau nên cấp độ thiên tai được quy định trong Quyết định số rủi ro khác nhau. Như vậy, cấp độ rủi ro ngập lụt 44/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 của phụ thuộc vào mức độ và quy mô ngập lụt, tính Thủ tướng Chính phủ về quy định chi tiết cấp độ nhạy và khả năng chống chịu với ngập lụt, mức rủi ro thiên tai, từ đó quy định trách nhiệm của độ phơi nhiễm và ảnh hưởng của tài sản trước Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm nguy cơ ngập lụt. cứu nạn các cấp thông qua Nghị định Hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh có diễn biến 160/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2018. ngập phức tạp, mức độ phát triển kinh tế xã hội Phục vụ tốt công tác phòng chống thiên tai ở địa không đồng điều, đây là lưu vực điển hình cho phương, trong các bản tin cảnh báo, dự báo thời khu vực Nam Trung Bộ thể hiện mức độ phân bố tiết thủy văn nguy hiểm phải cảnh báo cấp độ rủi mạnh theo không gian về rủi ro do ngập lụt. Hạ thiên tai theo quy định. Tuy nhiên cấp độ rủi ro lưu sông Kôn - Hà Thanh được lựa chọn thí điểm do ngập lụt trong Quyết định 44 quy đổi từ mực phân cấp độ chi tiết cấp độ rủi ro ngập lụt. Để nước các trạm thủy văn nên cấp độ rủi ro của xác định cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ toàn bộ vùng ngập là như nhau, không phù hợp. tính toán chi tiết cấp độ rủi ro ngập lụt cho hạ Trong thực tế, cùng một mực nước tại trạm thủy lưu sông Kôn - Hà Thanh, nghiên cứu đã phân văn nhưng độ sâu ngập, tốc độ dòng chảy trong tích lựa chọn phương pháp tính rủi ro thiên tai Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ 1 Email: buivanchanh@gmail.com14 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 03 - 2020 BÀI BÁO KHOA HỌCdo IPCC đề xuất [6], sử dụng phương pháp phân giám thống kê. Yếu tố tính nhạy được xác địnhtích hệ thống thứ bậc (AHP) [1] để tính trọng số từ các chỉ số dân số, lao động, thu nhập, dân trí,trong công thức cộng của IPCC. nghề nghiệp, kinh tế, điều kiện sống, cơ sở hạ Các thành phần rủi ro thiên tai trong công tầng, môi trường. Yếu tố khả năng chống chịuthức của IPCC gồm: hiểm họa, dễ bị tổn thương được xác định từ các chỉ số về khả năng và kinhvà phơi nhiễm (hình 1). Tùy thuộc mức độ ảnh nghiệm chống lũ, nhu yếu phẩm, thông tin vàhưởng, tầm quan trọng của mỗi thành phần rủi mức độ phản ứng khi xảy ra lũ, khả năng hỗ trợro trong công thức cộng của IPCC để xác định của xã hội và cộng đồng, khả năng bảo v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Bài viết về môi trường Rủi ro do ngập lụt Cấp độ rủi ro Trạm thủy vănTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 145 0 0 -
10 trang 116 0 0
-
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 109 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 84 0 0 -
12 trang 62 0 0
-
Phân tích độ bất định trong xây dựng bản đồ ngập lụt dựa trên phương pháp mô phỏng
15 trang 48 0 0 -
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 42 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
10 trang 36 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 34 0 0