
Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước bằng phương pháp hấp phụ trên phụ phẩm nông nghiệp biến tính axit photphoric
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước bằng phương pháp hấp phụ trên phụ phẩm nông nghiệp biến tính axit photphoricTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 96-101Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước bằng phương pháphấp phụ trên phụ phẩm nông nghiệp biến tính axit photphoricPhạm Hoàng Giang*, Đỗ Quang HuyKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 27 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 6 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Trong thời gian qua, các nghiên cứu về việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp để xử lýkim loại nặng (KLN) trong nước đang được quan tâm bởi tính kinh tế cũng như hiệu quả mà nómang lại. Nghiên cứu tiến hành biến tính một số vật liệu phụ phẩm nông nghiệp bằng axit H3PO4,từ đó nhận thấy vật liệu sau biến tính có khả năng hấp phụ xanh metylen cao hơn so với vật liệugốc từ 2 đến 5 lần. Qua đó, lựa chọn 2 vật liệu có hiệu suất hấp phụ tốt nhất là vỏ chuối và rơm đểtiến hành thí nghiệm hấp phụ KLN. Ảnh SEM của vật liệu cho thấy quá trình biến tính đã làm thayđổi cấu trúc của vật liệu theo hướng làm tăng tổng diện tích bề mặt vật liệu dẫn tới khả năng hấpphụ tăng. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ion KLN tới quá trình hấp phụ ta thấy, quá trình hấpphụ tuân theo mô hình đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại(Qmax) của các vật liệu là vỏ chuối BT : 121,95 mg Pb2+/g và 53,2 mg Cu2+/g; rơm BT : 55,56 mgPb2+/g và 46,3 mg Cu2+/g.Từ khóa: Hấp phụ, xử lý nước thải, kim loại nặng, H3PO4, phụ phẩm nông nghiệp.1. Mở đầu*trao đổi ion, hấp phụ, lọc màng, keo tụ tủa bônghay điện hóa học...[2]. Tuy nhiên vẫn chưa cóphương pháp nào thực sự ưu việt cả về hiệusuất xử lý cũng như giá thành.Ngày nay việc ứng dụng các vật liệu tự nhiênhoặc tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để xử lýKLN trong nước là một trong những hướngnghiên cứu đang được quan tâm bởi tính kinh tếcũng như hiệu quả mà nó mang lại. Các nghiêncứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam về khảnăng hấp phụ của một số vật liệu tự nhiên nhưvỏ cam [3], rong [4], than sinh học [5][6][7], vỏlạc [8], thủy sinh [9], xơ dừa [10][11] và vỏ trấu[10], ... trong việc xử lý KLN và bước đầucũng đã có những kết quả khả quan.Thành phần hóa học chính của các loại sợi tựnhiên thường bao gồm xenlulozơ (30 - 91%),hemixenlulozơ (4 - 16%) và lignin (0,6 - 26%)Trong một vài thập kỷ gần đây, sự pháttriển mạnh của kinh tế cũng như bùng nổ dân sốđã tạo ra nhiều sức ép lên môi trường sống, mộttrong số đó là vấn đề ô nhiễm kim loại nặng(KLN) trong nước. Các hoạt động công nghiệphay sinh hoạt của con người đã phát thải một sốlượng lớn kim loại nặng độc hại vào môi trườngđất và nước, tích lũy trong chuỗi thức ăn vàcuối cùng tác động tới con người [1].Do đó, nghiên cứu xử lý kim loại nặngtrong nước đang là một chủ đề nóng được nhiềuquan tâm, và nghiên cứu. Các công nghệ phổbiến hiện nay có thể liệt kê như kết tủa hóa học,_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-904707447Email: phamhoanggiang@hus.edu.vn96P.H. Giang, Đ.Q. Huy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 1S (2016) 96-101[12][13]. Các hợp chất hóa học trên chứa cácgốc –OH có khả năng tạo phản ứng este hóa vớiaxit photphoric, theo phương trình sau [14]:Gong.R. và các cộng sự [14] đã chỉ ra rằngsau quá trình este hóa, việc xuất hiện các gốc –H2PO3 này làm tăng khả năng trao đổi cation củavật liệu sợi tự nhiên. Điều này cho thấy khả năngứng dụng vật liệu sợi tự nhiên biến tính bằng axitphotphoric trong hấp phụ kim loại nặng.2. Thực nghiệm2.1. Hóa chất, vật liệuCác vật liệu phụ phẩm nông nghiệp baogồm bã mía, vỏ chuối, xơ dừa, mùn cưa, vỏngô, vỏ trấu, rơm, vỏ lạc được thu thập từ cáckhu vực quanh Hà Nội.Các hóa chất khác như H3PO4 98%; Axeton;Urê; NaOH; Etanol 70%, Xanh metylen đều làhóa chất tinh khiết. Sử dụng nước cất deiontrong thí nghiệm2.2. Thực nghiệmXử lý vật liệu thôRửa sạch mẫu bằng nước cất và ngâmtrong NaOH 0,02M trong 30 phút để loại bỏcác tạp chất trong mẫu, sau đó sấy khô ở60oC. Cắt các mẫu thành các sợi dài 0,5cm tađược vật liệu gốc.Quy trình biến tính [14]Ngâm 5,43g mẫu trong axeton để qua đêm.Sau đó rửa lại mẫu bằng nước cất, ngâm lầnnữa trong axeton trong 6 giờ. Lọc mẫu rồi sấy ở50-60oC trong 4 ÷ 5 giờ. Tiếp tục ngâm mẫutrong 200 ml axeton, thêm 5,04g urê và khuấy,trong quá trình khuấy nhỏ vào từng giọt H3PO4(3,1g). Sau 1 giờ khuấy, nâng nhiệt độ lên100oC và tiếp tục khuấy trong 2 giờ. Sau đó làm97lạnh mẫu đến nhiệt độ phòng và lọc. Rửa lạimẫu với etanol 70% và nước cất. Khuấy mẫutrong NaOH 0,1M. Sau 1 giờ, rửa lại mẫu vớinước cất và sấy ở nhiệt độ 50oC trong 24 giờ tađược vật liệu biến tính. Mẫu gốc và mẫu biếntính của hai loại vật liệu trên được nghiền nhỏđể đem đi chụp SEM.Khảo sát khả năng trao đổi cation củavật liệuNgâm 0,5g vật liệu gốc và sau biến tínhtrong 200mL xanh metylen nồng độ 0,5g/L tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu xử lý kim loại nặng Xử lý kim loại nặng Khoa học trái đất Phụ phẩm nông nghiệp Phụ phẩm nông nghiệp biến tính Xử lý nước thảiTài liệu có liên quan:
-
191 trang 186 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
22 trang 129 0 0
-
106 trang 118 0 0
-
108 trang 118 0 0
-
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 116 0 0 -
35 trang 108 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 103 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 94 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
8 trang 69 0 0
-
Ứng dụng bùn hạt hiếu khí trên mô hình công nghệ (SBR) để xử lý nước thải có tải trọng hữu cơ thấp
4 trang 67 0 0 -
Đánh giá sự hiện diện vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương
5 trang 62 0 0 -
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 58 0 0 -
Tuần hoàn tái sử dụng nước thải sau xử lý trong công nghiệp - tiềm năng và thách thức
6 trang 57 0 0 -
Luận văn đề tài: Công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia
45 trang 55 0 0 -
Giáo trình Cấp thoát nước - Chương 1: Các hệ thống và sơ đồ hệ thống cấp nước
6 trang 52 0 0 -
78 trang 48 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 44 0 0