Nghiệp vụ thị trường mở
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 739.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo nghĩa gốc, “Nghiệp vụ thị trường mở” (Open Market Operations - OMO) là cáchoạt động giao dịch chứng khoán của NHTW trên thị trường mở. Qua đó, NHTW có thểtác động trực tiếp đến dự trữ của HTNH và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường,ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng thông qua tác động cả về mặt lượng và về mặtgiá. Về mặt thực tế, OMO là hành vi giao dịch của NHTW trên thị trường mở. Xét vềhình thức, thị trường mở là thị trường giao dịch các chứng khoán nợ ngắn và dài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ thị trường mởHọc viện Ngân hàng Nghiệp vụ thị trường mở NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ thị trường mở1.1. Khái quát nghiệp vụ thị trường mở: 1.1.1. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở: Theo nghĩa gốc, “Nghiệp vụ thị trường mở” (Open Market Operations - OMO) là cáchoạt động giao dịch chứng khoán của NHTW trên thị trường mở. Qua đó, NHTW có thểtác động trực tiếp đến dự trữ của HTNH và tác động gián tiếp đến lãi suất thị tr ường,ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng thông qua tác động cả về mặt lượng và về mặtgiá. Về mặt thực tế, OMO là hành vi giao dịch của NHTW trên thị trường mở. Xét vềhình thức, thị trường mở là thị trường giao dịch các chứng khoán nợ ngắn và dài hạn. Tuy nhiên, thị trường mở ở các nước có sự khác nhau về phạm vi, loại hình công cụvà thời hạn của các công cụ giao dịch trên thị trường. Chẳng hạn, thị tr ường mở c ủaNhật Bản chỉ bao gồm các chứng khoán nợ ngắn hạn và những người tham gia chỉ gồmcác tổ chức tín dụng. Còn ở Mỹ hoặc Đức cho phép giao dịch cả các chứng khoán dàihạn trên thị trường mở. Sự khác nhau về đối tượng và chủ thể giao dịch sẽ quyết địnhkhái niệm cụ thể về thị trường mở ở từng nước. Theo Luật NHNN Việt Nam, OMO là việc mua bán giấy tờ có giá (GTCG) ngắn hạnnhư tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu NHNN và các GTCG ngắn hạnkhác. 1.1.2. Sự ra đời và phát triển nghiệp vụ thị trường mở: Nghiệp vụ thị trường mở được áp dụng đầu tiên bởi Ngân hàng Anh từ nhữngnăm 30 của TK19, khi mà lãi suất tái chiết khấu được sử dụng như một công cụ chủyếu kiểm soát lượng tiền cung ứng. Tuy nhiên, công cụ này tỏ ra kém hiệu lực khi lãisuất thị trường tiền tệ giảm liên tục vượt khỏi sự chi phối của lãi suất tái chiết khấu.Điều này thúc đẩy Ngân hàng Anh tìm kiếm công cụ hiệu quả hơn đ ể điều chỉnh lãisuất thị trường theo mong muốn. Cách thức đầu tiên được áp dụng nhằm tăng lãi suấtthị trường là: - Bán chứng khoán chính phủ và hứa mua lại vào một ngày xác định trong tương lai.[Type text] Page 1Học viện Ngân hàng Nghiệp vụ thị trường mở - Vay trên thị trường - thực chất là một khoản vay từ người chiết khấu hoặc từngười môi giới với đảm bảo bằng chứng khoán chính phủ. - Bán hẳn các chứng khoán chính phủ. - Vay từ các Ngân hàng thương mại. - Vay từ người gửi tiền đặc biệt. Cùng thời gian này, NHTW Thụy Sỹ cũng sử dụng nghiệp vụ bán chứng khoánChính phủ nhằm thu hút lượng vốn khả dụng dư thừa. Vào năm 1913, Ngân hàng dự trữliên bang Mỹ cũng sử dụng OMO như một công cụ bổ sung cho chính sách tái chiếtkhấu. Theo đó, lượng chứng khoán chính phủ nằm trong tay các NHTW tăng lên đ ặcbiệt sau CTTC I khi OMO được sử dụng như công cụ để tài trợ cho các chi phí chiếntranh và các hoạt động điều chỉnh kinh tế sau chiến tranh. Đến năm 1920, hiệu quả và tầm quan trọng của OMO ngày càng tăng, trở thànhxu hướng ở hầu hết NHTW các nước. Điều này xuất phát từ: hạn chế chính sách táichiết khấu, sự mở rộng và hoàn thiện của hệ thống thị trường tài chính, sự tăng lên củalượng chứng khoán chính phủ và các chứng khoán có tính thanh khoản cao. Cho đến nay OMO được sử dụng như một công cụ CSTT hiệu quả nhất ở hầu hếtcác NHTW của các nước.1.2. Nội dung nghiệp vụ thị trường mở: 1.2.1. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở: 1.2.1.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng Hành vi mua bán các GTCG trên thị trường mở của NHTW có khả năng tác động đếntình trạng dự trữ của các NHTM thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàngtại NHTM và tiền gửi của khách hàng tại HTNH. Sơ đồ cơ chế tác động của OMO tới dự trữ ngân hàng NHTW Dự trữ Dự trữ Khối MS bán NH mở rộng lượng giảm GTCG giảm cho vay TD giảm giảm[Type text] Page 2Học viện Ngân hàng Nghiệp vụ thị trường mở Khi NHTW thực hiện bán GTCG cho các ngân hàng thì tiền gửi của ngân hàng t ạiNHTW sẽ giảm xuống tương ứng với khối lượng GTCG mà NHTW bán ra. Trườnghợp người mua là các khách hàng của ngân hàng thì số tiền mua GTCG sẽ làm giảm sốdư tiền gửi của họ tại HTNH. Kết quả là dự trữ của HTNH giảm tương ứng với khốilượng GTCG mà NHTW bán ra. Sự giảm sút dự trữ của HTNH sẽ làm giảm khả năngcho vay của ngân hàng và vì thế khối lượng tín dụng giảm dẫn đến cung tiền sẽ giảm.Ngược lại, khi NHTW thực hiện mua GTCG trên thị trường mở, kết quả làm dự trữ củacác ngân hàng tăng lên từ đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng tăng lên. 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ thị trường mởHọc viện Ngân hàng Nghiệp vụ thị trường mở NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ thị trường mở1.1. Khái quát nghiệp vụ thị trường mở: 1.1.1. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở: Theo nghĩa gốc, “Nghiệp vụ thị trường mở” (Open Market Operations - OMO) là cáchoạt động giao dịch chứng khoán của NHTW trên thị trường mở. Qua đó, NHTW có thểtác động trực tiếp đến dự trữ của HTNH và tác động gián tiếp đến lãi suất thị tr ường,ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng thông qua tác động cả về mặt lượng và về mặtgiá. Về mặt thực tế, OMO là hành vi giao dịch của NHTW trên thị trường mở. Xét vềhình thức, thị trường mở là thị trường giao dịch các chứng khoán nợ ngắn và dài hạn. Tuy nhiên, thị trường mở ở các nước có sự khác nhau về phạm vi, loại hình công cụvà thời hạn của các công cụ giao dịch trên thị trường. Chẳng hạn, thị tr ường mở c ủaNhật Bản chỉ bao gồm các chứng khoán nợ ngắn hạn và những người tham gia chỉ gồmcác tổ chức tín dụng. Còn ở Mỹ hoặc Đức cho phép giao dịch cả các chứng khoán dàihạn trên thị trường mở. Sự khác nhau về đối tượng và chủ thể giao dịch sẽ quyết địnhkhái niệm cụ thể về thị trường mở ở từng nước. Theo Luật NHNN Việt Nam, OMO là việc mua bán giấy tờ có giá (GTCG) ngắn hạnnhư tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu NHNN và các GTCG ngắn hạnkhác. 1.1.2. Sự ra đời và phát triển nghiệp vụ thị trường mở: Nghiệp vụ thị trường mở được áp dụng đầu tiên bởi Ngân hàng Anh từ nhữngnăm 30 của TK19, khi mà lãi suất tái chiết khấu được sử dụng như một công cụ chủyếu kiểm soát lượng tiền cung ứng. Tuy nhiên, công cụ này tỏ ra kém hiệu lực khi lãisuất thị trường tiền tệ giảm liên tục vượt khỏi sự chi phối của lãi suất tái chiết khấu.Điều này thúc đẩy Ngân hàng Anh tìm kiếm công cụ hiệu quả hơn đ ể điều chỉnh lãisuất thị trường theo mong muốn. Cách thức đầu tiên được áp dụng nhằm tăng lãi suấtthị trường là: - Bán chứng khoán chính phủ và hứa mua lại vào một ngày xác định trong tương lai.[Type text] Page 1Học viện Ngân hàng Nghiệp vụ thị trường mở - Vay trên thị trường - thực chất là một khoản vay từ người chiết khấu hoặc từngười môi giới với đảm bảo bằng chứng khoán chính phủ. - Bán hẳn các chứng khoán chính phủ. - Vay từ các Ngân hàng thương mại. - Vay từ người gửi tiền đặc biệt. Cùng thời gian này, NHTW Thụy Sỹ cũng sử dụng nghiệp vụ bán chứng khoánChính phủ nhằm thu hút lượng vốn khả dụng dư thừa. Vào năm 1913, Ngân hàng dự trữliên bang Mỹ cũng sử dụng OMO như một công cụ bổ sung cho chính sách tái chiếtkhấu. Theo đó, lượng chứng khoán chính phủ nằm trong tay các NHTW tăng lên đ ặcbiệt sau CTTC I khi OMO được sử dụng như công cụ để tài trợ cho các chi phí chiếntranh và các hoạt động điều chỉnh kinh tế sau chiến tranh. Đến năm 1920, hiệu quả và tầm quan trọng của OMO ngày càng tăng, trở thànhxu hướng ở hầu hết NHTW các nước. Điều này xuất phát từ: hạn chế chính sách táichiết khấu, sự mở rộng và hoàn thiện của hệ thống thị trường tài chính, sự tăng lên củalượng chứng khoán chính phủ và các chứng khoán có tính thanh khoản cao. Cho đến nay OMO được sử dụng như một công cụ CSTT hiệu quả nhất ở hầu hếtcác NHTW của các nước.1.2. Nội dung nghiệp vụ thị trường mở: 1.2.1. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở: 1.2.1.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng Hành vi mua bán các GTCG trên thị trường mở của NHTW có khả năng tác động đếntình trạng dự trữ của các NHTM thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàngtại NHTM và tiền gửi của khách hàng tại HTNH. Sơ đồ cơ chế tác động của OMO tới dự trữ ngân hàng NHTW Dự trữ Dự trữ Khối MS bán NH mở rộng lượng giảm GTCG giảm cho vay TD giảm giảm[Type text] Page 2Học viện Ngân hàng Nghiệp vụ thị trường mở Khi NHTW thực hiện bán GTCG cho các ngân hàng thì tiền gửi của ngân hàng t ạiNHTW sẽ giảm xuống tương ứng với khối lượng GTCG mà NHTW bán ra. Trườnghợp người mua là các khách hàng của ngân hàng thì số tiền mua GTCG sẽ làm giảm sốdư tiền gửi của họ tại HTNH. Kết quả là dự trữ của HTNH giảm tương ứng với khốilượng GTCG mà NHTW bán ra. Sự giảm sút dự trữ của HTNH sẽ làm giảm khả năngcho vay của ngân hàng và vì thế khối lượng tín dụng giảm dẫn đến cung tiền sẽ giảm.Ngược lại, khi NHTW thực hiện mua GTCG trên thị trường mở, kết quả làm dự trữ củacác ngân hàng tăng lên từ đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng tăng lên. 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khái niệm thị trường mở nghiệp vụ thị trường mở phân loại thị trường phạm vi giao dịch hàng hóa thị trường mở luận văn ngân hfngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn: Kết quả công tác tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp
56 trang 100 0 0 -
5 trang 61 0 0
-
Tiểu luận: Dự báo vốn khả dụng của NTTM các nước và thực tế Việt Nam
31 trang 56 0 0 -
Giáo trình Marketing căn bản - Trường CĐ Công nghiệp Tuy Hoà
104 trang 45 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô: Phần 2 - TS. Doãn Thị Mai Hương
101 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Cấu trúc thị trường
21 trang 36 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở
48 trang 36 0 0 -
Thuyết trình: Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam
38 trang 32 0 0 -
Bài giảng Ngân hàng trung ương: Chương 5 - ThS. Trần Thạch Uyên Vy
13 trang 29 0 0 -
40 trang 29 0 0