
Ngữ pháp cơ bản –Động từ (Verbs)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ pháp cơ bản –Động từ (Verbs) Ngữ pháp cơ bản –Động từ (Verbs) 1. Định nghĩa: Động từ là dùng diễn tả một hành động, vận động, hoạt động của một người, một vật nào đó. 2. Phân loại: 1. Nội động từ là những động từ không cần tân ngữ đi sau. Ví dụ: go, come, happen, fall, cry, etc… 2. Ngoại động từ là động từ phải có tân ngữ trực tiếp mới có thể đủ nghĩa. Ví dụ: sell, catch, give, hit etc… 3. Trợ động từ là động từ giúp để biến thể một động từ chính. Ví dụ: have, has, do, does, did, shall, should, will, would, can, be, etc… 4. Cách, trạng thái, thì, ngôi và số là những tính chất của Động từ mà chúng ta cần phải biết để biến thể động từ cho đúng Ví dụ: I often go to the theatre. He often goes to the theatre. 5. Cách chủ động là cách đặt câu mà chủ từ đứng vai chủ động hay tác động. Ví dụ: John killed a snake. 6. Cách thụ động là cách đặt câu mà chủ từ đứng vai thụ động hay bị động. Ví dụ: A snake was killed by John. 7. Thái nghi vấn – Dùng để hỏi trực tiếp một sự kiện. Ví dụ: Are you going to school? 8. Mệnh thái dùng để biểu thị một mệnh lệnh hay một yêu cầu. Ví dụ: Close the window at once! Give me your pen. 9. Bàng thái dùng để biểu thị sự chúc tụng, ước ao, mục đích, hay giả thiết. Ví dụ: Long live Vietnam ! I wish I were a bird. 10. Động từ phải hoà hợp với chủ ngữ về ngôi và số. Ví dụ: I am happy now He is happy here. The boy runs in the morning. 11. Những động từ lập thành thời quá khứ và quá khứ phân từ bằng cách thêm ED hoặc D vào sau động từ gốc (gọi là Động từ có Quy tắc) Ví dụ: I work – worked I live – lived I visit – visited Chú ý: Nếu tận cùng bằng “Y” và có một phụ âm đi trước “Y” thì phải đổi “Y” thành “I” rồi mới thêm “ED” Ví dụ: I study – studied Nhưng: He plays – played Nếu một Verb có một hay nhiều vần mà khi đọc nhấn mạnh vào cuối, và tận cùng bằng một phụ âm và đi trước phụ âm đó có một nguyên âm (Công thức 1-1-1), thì hãy gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ED Ví dụ: Fit – Fitted Stop – Stopped Drop – Dropped Nhưng: Visit – Visited Vì visit khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ nhất 12. Ngoài ra ngữ pháp tiếng Anh còn quy định một loại động từ “bất qui tắc”, người học phải học thuộc lòng ba (3) thể động từ: Gốc, Quá khứ và Quá khứ phân từ (PII). Có thể tra ở Bảng động từ bất qui tắc sau: Xem Bảng động từ bất quy tắc ở Bài 7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập tiếng anh Bài tập ngữ pháp tiếng anh Cách chia động từ Từ vựng tiếng anh Tiếng anh vỡ lòngTài liệu có liên quan:
-
Đề thi khảo sát lần 2 có đáp án môn: Tiếng Anh 12 - Mã đề thi 124 (Năm 2015-2016)
9 trang 422 0 0 -
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học cao đẳng môn tiếng Anh: Phần 2
142 trang 392 0 0 -
Từ vựng tiếng Anh cơ bản dùng khi viết đơn xin việc
3 trang 305 0 0 -
Mẹo học từ vựng Tiếng Anh cực nhanh
6 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh cơ bản (Trình độ: Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
215 trang 227 0 0 -
Giải thích ngữ pháp tiếng Anh: Phần 1
319 trang 224 0 0 -
1 trang 219 0 0
-
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 217 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
39 trang 205 0 0 -
35 bài tập giới từ tiếng Anh: Phần 2
138 trang 203 0 0 -
73 trang 191 0 0
-
24 trang 189 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiếng Anh cơ bản 3
23 trang 188 0 0 -
Học từ vựng tiếng anh qua hình ảnh - phần 2
10 trang 176 0 0 -
Một số từ và cụm từ liên kết trong tiếng Anh
6 trang 165 0 0 -
20 trang 164 0 0
-
Chinh phục môn tiếng Anh (Tập 1): Phần 2
202 trang 140 0 0 -
Một số đề thi ôn luyện thi đại học môn Tiếng Anh: Phần 1
114 trang 139 0 0 -
Facts and Figures – Basic reading practice: Part 2
118 trang 134 0 0 -
Các dạng thức của động từ tiếng Anh
3 trang 129 0 0