NGỮ VĂN ÔN THI ĐẠI HỌC
Số trang: 182
Loại file: doc
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1 là phần kiểm tra kiến thức, thường xoay quanh năm tác giả:Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nam Cao, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu. Câu hỏi thường yêu cầu làm rõ ý nghĩa nhan đề của tácphẩm, tình huống truyện, phong cách sáng tác, nêu giá trị nhân đạocủa tác phẩm, so sánh các giai đoạn văn học… Đây là câu lý thuyếtnên thí sinh cần làm chính xác, rõ ràng những kiến thức trong sáchgiáo khoa. Tuy nhiên, không đơn giản chỉ có vậy mà thí sinh cầntrình bày cả cách hiểu, cảm nhận của mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỮ VĂN ÔN THI ĐẠI HỌC NGỮ VĂN ÔN THI ĐẠI HỌC FULL A-Kinh nghiệm thi môn Ngữ VănCác giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm chia sẻ với thí sinh những lưu ý quan trọng về cách làmbài thI môn Ngữ văn để đạt kết quả cao nhất.Môn văn: phải biết tổng hợp vấn đềTheo dõi các đề thi tuyển sinh ĐH môn văn nhiều năm gần đây,chúng ta thấy nội dung đề thi thường nằm trong chương trình ngữvăn lớp 11, 12 gồm chương trình cơ bản và nâng cao. Trong đó thísinh cần chú ý một số nội dung.Câu 1 là phần kiểm tra kiến thức, thường xoay quanh năm tác giả:Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nam Cao, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu. Câu hỏi thường yêu cầu làm rõ ý nghĩa nhan đề của tácphẩm, tình huống truyện, phong cách sáng tác, nêu giá trị nhân đ ạocủa tác phẩm, so sánh các giai đoạn văn học… Đây là câu lý thuyếtnên thí sinh cần làm chính xác, rõ ràng những kiến thức trong sáchgiáo khoa. Tuy nhiên, không đơn giản chỉ có vậy mà thí sinh cầntrình bày cả cách hiểu, cảm nhận của mình về vấn đề đó.Câu 2: luôn là câu nghị luận xã hội. Đề thường xoay quanh các chủđề tư tưởng – đạo lý và những hiện tượng trong đời sống. Lưu ý,trong khi làm bài, tuy phần giải thích rất quan trọng, nhưng nếu cảmthấy từ ngữ đó có thể nêu được khái niệm mà không thể nào giảithích được thì chỉ nên nêu nội dung chung, để tránh trường hợp giảithích sai. Bởi vì khi đã giải thích sai, mọi việc lập luận hoặc mô tảsau đó đều đi sai hướng. Hãy nhớ thêm rằng tuy đề tài mênh mông,nhưng tất cả đều có một mục đích là giúp chúng ta sống tốt hơn vàcó ích hơn.Câu 3: đây là phần nghị luận văn học (câu 3a, 3b) và là nội dung cósố điểm nhiều nhất, nhưng rất nhiều học sinh thường chỉ tập trungvào chương trình 12 và bỏ hẳn chương trình 11, hoặc chỉ học vănxuôi và hoàn toàn bỏ phần thơ. Thí sinh không nên học tủ như thếmà nên học tất cả những tác phẩm chính có trong chương trình thi.Các kiểu đề thường gặp như sau: phân tích giá trị nhân đạo củatác phẩm, cảm nhận về hình tượng văn học, bình giảng một đoạnthơ, bài thơ; so sánh các hình tượng văn học trong cùng một tácphẩm hoặc hai tác phẩm khác nhau, phân tích tác phẩm hoặc mộthình tượng để làm rõ một vấn đề nào đó…Ngoài ra, những tác phẩm về cảm hứng thế sự sau năm 1975 cầnluyện tập kỹ, vì phần lớn thí sinh rất lúng lúng khi tiếp cận đề tài này.Với những đề liên quan đến hai tác phẩm của hai tác giả, thí sinhkhông chỉ cần có kỹ năng phân tích thơ mà phải có khả năng tổnghợp khái quát được vấn đề. Những bài làm được điểm cao ở câu nàylà những bài có vốn kiến thức văn học, có kỹ năng làm bài tốt và cótư duy khái quát, tổng hợp vấn đề. Ngoài ra thí sinh cũng cần cónhững cảm xúc về nét đẹp trong văn học. - GV NGUYỄN ĐỨCHÙNG* Bố trí thời gian hợp lý: Theo kinh nghiệm của nhiều thầy cô chobiết, các thí sinh thậm chí là học sinh giỏi đều hay mắc phải lỗi vềbố trí thời gian không hợp lý nên khi hết giờ vẫn chưa làm xong hoặccuống cuồng viết vội vài dòng kết luận cụt ngủn. Và những bài làmnhư thế sẽ bị đánh giá thấp dẫn đến kết quả không khả quan.Để tránh được lỗi đó, các thí sinh cần đọc kỹ đề thi một lượt, xácđịnh điểm và thời gian làm cho từng câu. Đối với phần hỏi về tác giả,tác phẩm (2 điểm) các bạn nên làm trong khoảng 30 phút. Bởi vì đâylà phần kiểm tra kiến thức cơ bản nên thí sinh cần học thuộc và nắmchắc những ý chính mà câu hỏi yêu cầu, tránh lan man, dài dòng.Đối với câu nghị luận các bạn cũng chỉ dành từ 30 – 45 phút để triểnkhai ý và viết, còn lại dành thời gian để làm câu tự luận vì đây làphần chiếm số lượng điểm khá lớn. (Cần lưu ý phải lập dàn ý sơgiản hoặc chi tiết trước khi viết bài để tránh thiếu ý, trình tự các ý lộnxộn và lạc đề.Tiếp đến cần xác định đầy đủ yêu cầu của đề thi về các phươngdiện như kiểu bài: xác định xem đề bài yêu cầu sử dụng kỹ năngnghị luận nào: trình bày, giải thích, chứng minh, bình giảng, phântích, so sánh hay kiểu bài tổng hợp đòi hỏi kết hợp nhi ều kĩ năngnghị luận).* Đối tượng và nội dung nghị luận: Đề bài yêu cầu giải quyết vấnđề gì? Phạm vi kiến thức và dẫn chứng: Để giải quyết vấn đề đó,cần huy động và sử dụng những kiến thức và dẫn chứng nào chophù hợp và có sức thuyết phục cao nhất).Đồng thời, xác định nộidung và hình thức trình bày bài viết. Điều này sẽ giúp bài văn khôngbị lạc đề, xa đề. Các bạn cũng cần vận dụng nhuần nhuyễn cáckiểu bài sau:- Các kiểu bài phân tích văn học thường có trong đề thi là: Phân tíchtác phẩm hoặc một đoạn tác phẩm, phân tích hình tượng nhân vật,phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, phân tích các vấn đề vănhọc, phân tích chi tiết nghệ thuật và nhan đề tác phẩm.- Còn bình giảng văn học chỉ khám phá những điểm nút, những từngữ chìa khoá, những mạch ngầm để mở đường thưởng thức vănbản, chứ không che lấp hay thay thế văn bản nghệ thuật. Khi bìnhgiảng, cần chú ý tới những chỗ trống, chỗ lạ hoá, khác thường trongvăn bản, đặc biệt là cách cấu tạo hình tượng, các chi tiết giàu ýnghĩa, các từ ngữ dùng đắt hoặc kết hợp đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỮ VĂN ÔN THI ĐẠI HỌC NGỮ VĂN ÔN THI ĐẠI HỌC FULL A-Kinh nghiệm thi môn Ngữ VănCác giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm chia sẻ với thí sinh những lưu ý quan trọng về cách làmbài thI môn Ngữ văn để đạt kết quả cao nhất.Môn văn: phải biết tổng hợp vấn đềTheo dõi các đề thi tuyển sinh ĐH môn văn nhiều năm gần đây,chúng ta thấy nội dung đề thi thường nằm trong chương trình ngữvăn lớp 11, 12 gồm chương trình cơ bản và nâng cao. Trong đó thísinh cần chú ý một số nội dung.Câu 1 là phần kiểm tra kiến thức, thường xoay quanh năm tác giả:Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nam Cao, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu. Câu hỏi thường yêu cầu làm rõ ý nghĩa nhan đề của tácphẩm, tình huống truyện, phong cách sáng tác, nêu giá trị nhân đ ạocủa tác phẩm, so sánh các giai đoạn văn học… Đây là câu lý thuyếtnên thí sinh cần làm chính xác, rõ ràng những kiến thức trong sáchgiáo khoa. Tuy nhiên, không đơn giản chỉ có vậy mà thí sinh cầntrình bày cả cách hiểu, cảm nhận của mình về vấn đề đó.Câu 2: luôn là câu nghị luận xã hội. Đề thường xoay quanh các chủđề tư tưởng – đạo lý và những hiện tượng trong đời sống. Lưu ý,trong khi làm bài, tuy phần giải thích rất quan trọng, nhưng nếu cảmthấy từ ngữ đó có thể nêu được khái niệm mà không thể nào giảithích được thì chỉ nên nêu nội dung chung, để tránh trường hợp giảithích sai. Bởi vì khi đã giải thích sai, mọi việc lập luận hoặc mô tảsau đó đều đi sai hướng. Hãy nhớ thêm rằng tuy đề tài mênh mông,nhưng tất cả đều có một mục đích là giúp chúng ta sống tốt hơn vàcó ích hơn.Câu 3: đây là phần nghị luận văn học (câu 3a, 3b) và là nội dung cósố điểm nhiều nhất, nhưng rất nhiều học sinh thường chỉ tập trungvào chương trình 12 và bỏ hẳn chương trình 11, hoặc chỉ học vănxuôi và hoàn toàn bỏ phần thơ. Thí sinh không nên học tủ như thếmà nên học tất cả những tác phẩm chính có trong chương trình thi.Các kiểu đề thường gặp như sau: phân tích giá trị nhân đạo củatác phẩm, cảm nhận về hình tượng văn học, bình giảng một đoạnthơ, bài thơ; so sánh các hình tượng văn học trong cùng một tácphẩm hoặc hai tác phẩm khác nhau, phân tích tác phẩm hoặc mộthình tượng để làm rõ một vấn đề nào đó…Ngoài ra, những tác phẩm về cảm hứng thế sự sau năm 1975 cầnluyện tập kỹ, vì phần lớn thí sinh rất lúng lúng khi tiếp cận đề tài này.Với những đề liên quan đến hai tác phẩm của hai tác giả, thí sinhkhông chỉ cần có kỹ năng phân tích thơ mà phải có khả năng tổnghợp khái quát được vấn đề. Những bài làm được điểm cao ở câu nàylà những bài có vốn kiến thức văn học, có kỹ năng làm bài tốt và cótư duy khái quát, tổng hợp vấn đề. Ngoài ra thí sinh cũng cần cónhững cảm xúc về nét đẹp trong văn học. - GV NGUYỄN ĐỨCHÙNG* Bố trí thời gian hợp lý: Theo kinh nghiệm của nhiều thầy cô chobiết, các thí sinh thậm chí là học sinh giỏi đều hay mắc phải lỗi vềbố trí thời gian không hợp lý nên khi hết giờ vẫn chưa làm xong hoặccuống cuồng viết vội vài dòng kết luận cụt ngủn. Và những bài làmnhư thế sẽ bị đánh giá thấp dẫn đến kết quả không khả quan.Để tránh được lỗi đó, các thí sinh cần đọc kỹ đề thi một lượt, xácđịnh điểm và thời gian làm cho từng câu. Đối với phần hỏi về tác giả,tác phẩm (2 điểm) các bạn nên làm trong khoảng 30 phút. Bởi vì đâylà phần kiểm tra kiến thức cơ bản nên thí sinh cần học thuộc và nắmchắc những ý chính mà câu hỏi yêu cầu, tránh lan man, dài dòng.Đối với câu nghị luận các bạn cũng chỉ dành từ 30 – 45 phút để triểnkhai ý và viết, còn lại dành thời gian để làm câu tự luận vì đây làphần chiếm số lượng điểm khá lớn. (Cần lưu ý phải lập dàn ý sơgiản hoặc chi tiết trước khi viết bài để tránh thiếu ý, trình tự các ý lộnxộn và lạc đề.Tiếp đến cần xác định đầy đủ yêu cầu của đề thi về các phươngdiện như kiểu bài: xác định xem đề bài yêu cầu sử dụng kỹ năngnghị luận nào: trình bày, giải thích, chứng minh, bình giảng, phântích, so sánh hay kiểu bài tổng hợp đòi hỏi kết hợp nhi ều kĩ năngnghị luận).* Đối tượng và nội dung nghị luận: Đề bài yêu cầu giải quyết vấnđề gì? Phạm vi kiến thức và dẫn chứng: Để giải quyết vấn đề đó,cần huy động và sử dụng những kiến thức và dẫn chứng nào chophù hợp và có sức thuyết phục cao nhất).Đồng thời, xác định nộidung và hình thức trình bày bài viết. Điều này sẽ giúp bài văn khôngbị lạc đề, xa đề. Các bạn cũng cần vận dụng nhuần nhuyễn cáckiểu bài sau:- Các kiểu bài phân tích văn học thường có trong đề thi là: Phân tíchtác phẩm hoặc một đoạn tác phẩm, phân tích hình tượng nhân vật,phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, phân tích các vấn đề vănhọc, phân tích chi tiết nghệ thuật và nhan đề tác phẩm.- Còn bình giảng văn học chỉ khám phá những điểm nút, những từngữ chìa khoá, những mạch ngầm để mở đường thưởng thức vănbản, chứ không che lấp hay thay thế văn bản nghệ thuật. Khi bìnhgiảng, cần chú ý tới những chỗ trống, chỗ lạ hoá, khác thường trongvăn bản, đặc biệt là cách cấu tạo hình tượng, các chi tiết giàu ýnghĩa, các từ ngữ dùng đắt hoặc kết hợp đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học 2013 ôn thi ngữ văn tài liệu môn ngữ văn ngữ văn lớp 12 ôn thi đại học ngữ văn 2013 kinh nghiệm học vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 57 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 44 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 37 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 34 0 0 -
Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương
4 trang 33 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 1
241 trang 32 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Nam Trực
1 trang 32 0 0 -
Đề luyện thi đại học môn tiếng Anh - Đề số 22
5 trang 31 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 – Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
8 trang 28 0 0 -
Đề Thi Thử Đại Học Khối C Sử 2013 - Phần 1 - Đề 9
1 trang 28 0 0