
NGỤC TÙ ĐAU KHỔ HAY CUNG ĐIỆN HẠNH PHÚC - CON NGƯỜI PHI THƯỜNG TRONG BẠN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỤC TÙ ĐAU KHỔ HAY CUNG ĐIỆN HẠNH PHÚC - CON NGƯỜI PHI THƯỜNG TRONG BẠN Chương 20:VẬN MỆNH THÂN XÁC: NGỤC TÙ ĐAU KHỔ HAY CUNG ĐIỆN HẠNH PHÚCNGÀY HAI*Mục tiêu của bạn:Cũng như bạn đã học cách luyện tập hệ thần kinh của bạn để tạo ra những thái độmang lại cho bạn những kết quả mong muốn, vận mệnh của thể xác mà kinh nghiệmcủa bạn dựa vào cũng tùy thuộc cách bạn luyện tập việc chuyển hóa và vận động cơbắp để tao ra năng lượng và sức dẻo dai như bạn mong ước.Mục tiêu của anh ta là phá một kỷ lục thế giới. Trong suốt 11 ngày luyện tập căngthẳng, anh liên tục chạy 21 giờ mỗi ngày và chỉ ngủ 3 giờ mỗi tối. Thử thách tinh thầncũng khắc nghiệt không kém thử thách thể chất: anh phải di chuyển từ thế giới quenthuộc hằng ngày mà anh đã sống từ nhỏ để bước sang một thế giới mà mục tiêu hàngđầu của anh là bước tiến kế tiếp. Anh bỏ nhiều năm không chỉ luyện tập thể xác mà cảtinh thần của mình. Mục tiêu anh nhắm tới là gì? Chứng minh nguồn tiềm năng thểchất vô tận mà mỗi người đều cất giữ nơi mình. Bằng việc phá vỡ kỷ lục cũ và chạytrên 1,000 dặm trong 11 ngày 19 giờ, trung bình 84 dặm một ngày, Stu Mittleman đãchứng minh rằng nếu biết cách điều khiển tinh thần và thể xác của mình, người ta cóthể tạo những kết quả vượt xa những gì mà xã hội coi là con người có khả năng làmđược. Bằng tấm gương của mình anh đã chứng minh rằng khả năng của con ngườivượt quá sức tưởng tượng và chúng ta có thể thích ứng với bất cứ điều gì nếu chúng tađề ra cho mình những đòi hỏi hợp lý mỗi ngày một gia tăng. Mục đích của ch ương nàylà chia sẻ với bạn những bí quyết cơ bản đã tạo sức mạnh cho Stu Mittleman để rènluyện mình hoàn thành nhiệm vụ tuyệt vời này.Tôi đã nhiều năm tìm hiểu những con người mà tôi coi là những bậc thầy trong lãnhvực chuyên môn của họ, và lãnh vực sức khoẻ thể chất và sự dẻo dai là một tiêu điểmquan trọng đối với cuộc đời của tôi trong suốt một thập niên. Khi tôi bắt đầu cuộcnghiên cứu trong lĩnh vực này, Tôi bị hoang mang vì sự rối loạn của các quan điểm đốinghịch nhau do những chuyên gia được coi là có trình độ ngang nhau phát biểu ra. Đểdung hòa các ý kiến trái ngược nhau đó, tôi lấy kết quả làm tiêu chuẩn số 1. Những aithường xuyên đạt những kết quả có chất lượng là những người để tôi theo đuổi và họchỏi. thế nên, một bác sĩ chuyên gia tư vấn về sức khoẻ cho các bệnh nhân mà chínhông chỉ cân nặng 30 kg thì khó làm tôi tin; cũng vậy, tôi phải nghi vấn về trình độ củamột chuyên viên thể dục thể hình mà thân hình của chính cô ta coi cằn cỗi và mỗi khitập luyện thì đầy những thương tích nơi người.Lần đầu tiên khi tôi nghe kể về Stu Mittleman và những thành tích của anh, tôi thực sựbị cuốn hút, nhất là khi tôi nghe kể thêm là tất cả những người chứng kiến thành tíchcủa anh đều nói rằng lúc anh ta đạt mức 1,000 dặm th ì trông anh ta còn khoẻ hơn lúcanh ta mới xuất phát! Anh ta không hề bị chấn thương nào – một vết da bị giộp cũngkhông! Điều gì đã giúp anh đạt tới mức tột cùng của thân thể anh mà vẫn còn có thểgia tăng tối đa tiềm năng của mình mà không làm nó bị thương tổn?Chắc hẳn là Stu đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc chạy của mình. Anh có các bằng thạcsĩ về tâm lý học thể dục, xã hội và tâm lý xã hội học và đang chuẩn bị luận án tiến sĩvề sinh lý học thể dục ở Đại học Columbia. Nhưng kiến thức quí báu nhất đối với anhlà biết phân biệt rõ sức khoẻ và sự dẻo dai không phải là một. Đây là một kiến thức màJim Fixx không có: ông là tác giả nổi tiếng của các sách về môn chạy điền kinh, ông làngười dẻo dai, nhưng lại không có sức khoẻ.Chính xác tôi muốn nói gì khi phân biệt giữa sức khoẻ và sự dẻo dai? Dẻo dai là “khảnăng thể chất để thực hiện các hoạt động thể dục”. Ngược lại, sức khoẻ là “tình trạngmọi bộ phận trong cơ thể đều hoạt dộng một cách tối ưu: thần kinh, cơ bắp, xương cốt,tuần hoàn, tiêu hóa, bạch huyết…” Nhiều người nghĩ rằng sức dẻo dai đòi phải có sứckhoẻ, nhưng thực tình chúng không nhất thiết đi đôi. Có cả sức khoẻ lẫn sự dẻo dai làđiều lý tưởng, nhưng nếu bạn đặt sức khoẻ lên hàng số một, bạn sẽ luôn h ưởng thụđược những điều tốt đẹp to lớn trên đời. Nếu bạn nhắm đạt sức dẻo dai mà hi sinh sứckhoẻ, e rằng bạn không thọ đủ để vui hưởng thân hình tuyệt mỹ của mình.Bạn có thể đạt được thế quân bình tối ưu giữa sức khoẻ và sự dẻo dai nhờ việc luyệntập hoạt động chuyển hóa của bạn. Chúng ta có thể luyện tập tâm trí và cơ bắp thế nào,thì chúng ta cũng có thể luyện tập hoạt động chuyển hóa của mình như vậy.Sự khác biệt lớn nhất giữa sức khoẻ và sự dẻo dai là ở chỗ hiểu được sự khác biệt giữaviệc luyện tập thân khí (aerobic) và việc luyện tập kỵ khí (anaerobic), giữa sự chịuđựng (endurance) và sức mạnh (power). Thân khí có nghĩa là “có oxygen” và nói đếnviệc luyện tập với cường độ vừa phải nhưng kéo dài trong một thời gian. Hệ thốngthân khí của bạn là hệ thống tạo sức chịu đựng, gồm có tim, mạch máu, phổi và các cơbắp thân khí. Nếu bạn kích hoạt hệ thân khí của bạn bằng chế độ ăn uống và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách dạy làm người nghệ thuật sống tâm lý con người nghệ thuật làm người kỹ năng sốngTài liệu có liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 359 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 285 3 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 243 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 235 1 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 234 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 228 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 210 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 209 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 171 0 0 -
Frued và tính dục – Một cách tiếp cận
7 trang 160 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 151 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 145 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 134 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.3)
40 trang 129 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 128 0 0