
Người đầu tiên khai phá tranh Mỹ thuật Sơn mài Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ (1912-1993)WGPSG -- Vẽ tranh là phương tiện để tu tập, hội họa rất gần với tôn giáo vì nó xuất phát từ tâm con người. Bởi lẽ nghệ thuật vốn dĩ là vô cầu, vì vô cầu nên nó hướng đến một cái gì đó rất cao. Đó là châm ngôn của họa sĩ bậc thầy Nguyễn Gia Trí. Họa sĩ Nguyễn Gia Trí sinh ngày 6 tháng 10 năm 1912, tại làng Thịnh Hào, Ngã tư Sở, Hà Nội, học sinh trường Bưởi rồi vào học ở trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người đầu tiên khai phá tranh Mỹ thuật Sơn mài Việt NamNgười đầu tiên khai phá tranh Mỹ thuật Sơn mài Việt NamHỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ (1912-1993)WGPSG -- Vẽ tranh là phương tiện để tu tập, hội họa rất gần với tôn giáo vì nóxuất phát từ tâm con người. Bởi lẽ nghệ thuật vốn dĩ là vô cầu, vì vô cầu nên nóhướng đến một cái gì đó rất cao. Đó là châm ngôn của họa sĩ bậc thầy Nguyễn GiaTrí.Họa sĩ Nguyễn Gia Trí sinh ngày 6 tháng 10 năm 1912, tại làng Thịnh Hào, Ngã tưSở, Hà Nội, học sinh trường Bưởi rồi vào học ở trường Cao đẳng Mỹ thuật ĐôngDương, ngành hội họa năm từ 1931-1938. Thầy của ông là họa sĩ người Pháp,Inguimberty. Trong thời gian này ông đã khai phá con đường đưa sơn ta của mỹnghệ truyền thống, sơn son thiếp vàng trở thành tranh mỹ thuật sơn mài là chất liệuhội họa bản sắc của Việt Nam. Ông qua đời ngày 26 tháng 6 năm 1993.Một ký giả người Pháp viết về mỹ thuật Việt Nam đương thời đã nhận xét:”Nguyễn Gia Trí có một giai đoạn ngắn dường như cố gắng làm cho sắc độ củacon người, cây cối, thú vật, quần áo, phong cảnh, trong tranh ông đạt được sự chânthực hoàn hảo. Nhưng ông đã nhanh chóng từ bỏ nỗ lực ấy để chỉ chú tâm vào cácphương tiện của sơn mài, nhằm nâng sơn mài lên trình độ của sơn dầu.”Sơn mài khác hẳn sơn dầu ở chỗ mặt tranh bóng, phẳng gần như tuyệt đối. Khônggian của nó lặn vào bên trong rất sâu, đó là tính âm của nó cùng với các màu cơbản (vàng, đỏ son, đen) là các màu ngả về âm, màu của không gian cung đình chùachiền ngày xưa. Và nhịp của nó là nhịp chậm, từng bước từng bước thầm hìnhthành từ từ qua từng công đoạn. Công đoạn làm vóc: bó vải, hom, mài xả, lót... chotới phẳng. Công đoạn vẽ: vẽ, ủ, mài xả, phủ, mài bóng, đánh bóng... cho đến hoànthành. Chính những đặc điểm ấy đã tạo ra những thách đố đối với những tác giả vẽtranh sơn mài. Ngược hẳn với sơn dầu thuộc về tính dương đòi hỏi sự truyền cảmtrực tiếp, bộc phát vào những nét, mảng, gồ ghề, tạo matiere, hay đường tút củabay, cọ...Vào năm 1940, họa sĩ Nguyễn Gia Trí được đánh giá ông là người thành công nhấtVN. Tác phẩm của ông được tính giá tấc vuông (1dm2) 1 tấc vuông giá bằng 1lượng vàng và hầu như chỉ có dân Tây thượng lưu mới có khả năng mua tranh củaông. Họ đặt tranh ngay từ khi mới trông thấy phác thảo, hai vợ chồng công sứCresson xắn quần, nhấc váy lội nước vào làng Thịnh Hào để mua tranh ông. Họgọi ông là Génie Asiatique (thiên tài Châu Á). Những tác phẩm tiêu biểu của ôngnhư: Chợ Bờ, Bên Hồ Gươm, Chùa Thầy, Đèn Trung thu, Đêm Bồ tùng linh,Khỏa thân, Cảnh thiên thai (đây là bức tranh khỗ lớn được toàn quyền ĐôngDương Decoux đặt làm năm 1943), tác phẩm: Thiếu nữ trong vườn (là tác phẩmlớn nhất, gồm 6 tấm ghép lại 12 mét vuông bán cho ông bà Drouin Giám đốc SởĐiện nước Miền Bắc Đông Dương).Và một tác phẩm độc đáo của ông có đề tài Kitô Giáo là bức Giáng Sinh thực hiệnnăm 1941 do một phụ nữ quý phái người Pháp đặt tặng cho Dòng Đa Minh, bứctranh gồm 3 tấm ghép lại (có kích thước tổng cộng là 1,3m X 2,37m) điểm độc đáocủa tác phẩm này là ông đã Việt hóa hoàn toàn quang cảnh và các nhân vật trongKinh Thánh, ba vị Thiên Thần đứng trên mây là ba cô gái tân thời duyên dángtrong tà áo dài màu lam, lục và trắng, một trong ba cô gảy đàn tì bà. Thánh Giusevà Mẹ Maria là hai nguời nhà quê áo sồi, quần gụ. Ba người trong bóng tối góc bênphải đầy tính biểu hiện, ba trạng thái tinh thần của chúng sinh: Người thành kínhhướng về Chúa Hài Đồng là kẻ có niềm tin; người thản nhiên nhìn ra ngoài là kẻbàng quan; người nằm nghiêng gối đầu trên cánh tay say ngủ là kẻ còn chìm đắmtrong u mê. Và thay cho máng cỏ, chuồng lừa, hang đá, ở đây là cái chuồng trâuvới một con trâu trắng. Tác phẩm này đã bị lưu lạc cùng thời cuộc. Năm 1954,trước khi Hà Nội về tay chính phủ kháng chiến, tu viện Têrêsa đã đưa nó sangDòng chính ở Lyon. Các vị tu sĩ ở tu viện Corbusier chắc là không hiểu giá trị củatấm tranh, nên để ở dưới sàn nhà nguyện, quay mặt ra sau làm bảng viết. Năm1955 linh mục Pineau của Dòng Đa Minh được cử sang Sài Gòn, biết việc ấy đãxin đưa bức tranh trở lại VN. Đến cuối năm 1959 đầu 1960 mới được đưa về SàiGòn, và từ đó nó nằm ở nhà nguyện Dòng Đaminh Mai Khôi đường Tú Xương,Q.3 cho đến nay. Linh mục Thiện Cẩm, Bề trên Dòng Đaminh cho biết, trước đâycó một vị Khâm sứ Tòa Thánh Vatican ngỏ ý muốn mua tác phẩm độc đáo này, vớigiá của một căn biệt thự nhưng Nhà Dòng không bán.Giai đoạn thứ hai của sự nghiệp họa sĩ Nguyễn Gia Trí gắn bó với Sài Gòn-TPHCM từ năm 1954-1993, song chủ yếu là 20 năm từ 1954-1975 là thời kỳ ôngcó nhiều điều kiện thuận lợi nhất để sáng tác và hoàn thiện nghệ thuật sơn mài ởđỉnh cao. Những tác phẩm quan trọng nhất của ông sau năm 1954 là bộ lịch sử ViệtNam gồm các bức “Địa linh hoán tượng, Hai bà Trưng, Trận Bạch Đằng, BaVua (1960) và bộ tranh cho thư viện Quốc Gia gồm ba bức Hoài niệm xứBắc,Trừu Tượng, Múa dưới Trăng (1968-1969) Vườn Xuân (1970) và tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người đầu tiên khai phá tranh Mỹ thuật Sơn mài Việt NamNgười đầu tiên khai phá tranh Mỹ thuật Sơn mài Việt NamHỌA SĨ NGUYỄN GIA TRÍ (1912-1993)WGPSG -- Vẽ tranh là phương tiện để tu tập, hội họa rất gần với tôn giáo vì nóxuất phát từ tâm con người. Bởi lẽ nghệ thuật vốn dĩ là vô cầu, vì vô cầu nên nóhướng đến một cái gì đó rất cao. Đó là châm ngôn của họa sĩ bậc thầy Nguyễn GiaTrí.Họa sĩ Nguyễn Gia Trí sinh ngày 6 tháng 10 năm 1912, tại làng Thịnh Hào, Ngã tưSở, Hà Nội, học sinh trường Bưởi rồi vào học ở trường Cao đẳng Mỹ thuật ĐôngDương, ngành hội họa năm từ 1931-1938. Thầy của ông là họa sĩ người Pháp,Inguimberty. Trong thời gian này ông đã khai phá con đường đưa sơn ta của mỹnghệ truyền thống, sơn son thiếp vàng trở thành tranh mỹ thuật sơn mài là chất liệuhội họa bản sắc của Việt Nam. Ông qua đời ngày 26 tháng 6 năm 1993.Một ký giả người Pháp viết về mỹ thuật Việt Nam đương thời đã nhận xét:”Nguyễn Gia Trí có một giai đoạn ngắn dường như cố gắng làm cho sắc độ củacon người, cây cối, thú vật, quần áo, phong cảnh, trong tranh ông đạt được sự chânthực hoàn hảo. Nhưng ông đã nhanh chóng từ bỏ nỗ lực ấy để chỉ chú tâm vào cácphương tiện của sơn mài, nhằm nâng sơn mài lên trình độ của sơn dầu.”Sơn mài khác hẳn sơn dầu ở chỗ mặt tranh bóng, phẳng gần như tuyệt đối. Khônggian của nó lặn vào bên trong rất sâu, đó là tính âm của nó cùng với các màu cơbản (vàng, đỏ son, đen) là các màu ngả về âm, màu của không gian cung đình chùachiền ngày xưa. Và nhịp của nó là nhịp chậm, từng bước từng bước thầm hìnhthành từ từ qua từng công đoạn. Công đoạn làm vóc: bó vải, hom, mài xả, lót... chotới phẳng. Công đoạn vẽ: vẽ, ủ, mài xả, phủ, mài bóng, đánh bóng... cho đến hoànthành. Chính những đặc điểm ấy đã tạo ra những thách đố đối với những tác giả vẽtranh sơn mài. Ngược hẳn với sơn dầu thuộc về tính dương đòi hỏi sự truyền cảmtrực tiếp, bộc phát vào những nét, mảng, gồ ghề, tạo matiere, hay đường tút củabay, cọ...Vào năm 1940, họa sĩ Nguyễn Gia Trí được đánh giá ông là người thành công nhấtVN. Tác phẩm của ông được tính giá tấc vuông (1dm2) 1 tấc vuông giá bằng 1lượng vàng và hầu như chỉ có dân Tây thượng lưu mới có khả năng mua tranh củaông. Họ đặt tranh ngay từ khi mới trông thấy phác thảo, hai vợ chồng công sứCresson xắn quần, nhấc váy lội nước vào làng Thịnh Hào để mua tranh ông. Họgọi ông là Génie Asiatique (thiên tài Châu Á). Những tác phẩm tiêu biểu của ôngnhư: Chợ Bờ, Bên Hồ Gươm, Chùa Thầy, Đèn Trung thu, Đêm Bồ tùng linh,Khỏa thân, Cảnh thiên thai (đây là bức tranh khỗ lớn được toàn quyền ĐôngDương Decoux đặt làm năm 1943), tác phẩm: Thiếu nữ trong vườn (là tác phẩmlớn nhất, gồm 6 tấm ghép lại 12 mét vuông bán cho ông bà Drouin Giám đốc SởĐiện nước Miền Bắc Đông Dương).Và một tác phẩm độc đáo của ông có đề tài Kitô Giáo là bức Giáng Sinh thực hiệnnăm 1941 do một phụ nữ quý phái người Pháp đặt tặng cho Dòng Đa Minh, bứctranh gồm 3 tấm ghép lại (có kích thước tổng cộng là 1,3m X 2,37m) điểm độc đáocủa tác phẩm này là ông đã Việt hóa hoàn toàn quang cảnh và các nhân vật trongKinh Thánh, ba vị Thiên Thần đứng trên mây là ba cô gái tân thời duyên dángtrong tà áo dài màu lam, lục và trắng, một trong ba cô gảy đàn tì bà. Thánh Giusevà Mẹ Maria là hai nguời nhà quê áo sồi, quần gụ. Ba người trong bóng tối góc bênphải đầy tính biểu hiện, ba trạng thái tinh thần của chúng sinh: Người thành kínhhướng về Chúa Hài Đồng là kẻ có niềm tin; người thản nhiên nhìn ra ngoài là kẻbàng quan; người nằm nghiêng gối đầu trên cánh tay say ngủ là kẻ còn chìm đắmtrong u mê. Và thay cho máng cỏ, chuồng lừa, hang đá, ở đây là cái chuồng trâuvới một con trâu trắng. Tác phẩm này đã bị lưu lạc cùng thời cuộc. Năm 1954,trước khi Hà Nội về tay chính phủ kháng chiến, tu viện Têrêsa đã đưa nó sangDòng chính ở Lyon. Các vị tu sĩ ở tu viện Corbusier chắc là không hiểu giá trị củatấm tranh, nên để ở dưới sàn nhà nguyện, quay mặt ra sau làm bảng viết. Năm1955 linh mục Pineau của Dòng Đa Minh được cử sang Sài Gòn, biết việc ấy đãxin đưa bức tranh trở lại VN. Đến cuối năm 1959 đầu 1960 mới được đưa về SàiGòn, và từ đó nó nằm ở nhà nguyện Dòng Đaminh Mai Khôi đường Tú Xương,Q.3 cho đến nay. Linh mục Thiện Cẩm, Bề trên Dòng Đaminh cho biết, trước đâycó một vị Khâm sứ Tòa Thánh Vatican ngỏ ý muốn mua tác phẩm độc đáo này, vớigiá của một căn biệt thự nhưng Nhà Dòng không bán.Giai đoạn thứ hai của sự nghiệp họa sĩ Nguyễn Gia Trí gắn bó với Sài Gòn-TPHCM từ năm 1954-1993, song chủ yếu là 20 năm từ 1954-1975 là thời kỳ ôngcó nhiều điều kiện thuận lợi nhất để sáng tác và hoàn thiện nghệ thuật sơn mài ởđỉnh cao. Những tác phẩm quan trọng nhất của ông sau năm 1954 là bộ lịch sử ViệtNam gồm các bức “Địa linh hoán tượng, Hai bà Trưng, Trận Bạch Đằng, BaVua (1960) và bộ tranh cho thư viện Quốc Gia gồm ba bức Hoài niệm xứBắc,Trừu Tượng, Múa dưới Trăng (1968-1969) Vườn Xuân (1970) và tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mỹ thuật cổ đại mỹ thuật thế giới lịch sử mỹ thuât tranh dân gian việt nam tranh sơn dầuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 76 2 0 -
108 trang 54 0 0
-
Mỹ thuật hội họa thế giới- Từ điển: Phần 1
237 trang 51 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
11 trang 44 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0 -
278 trang 42 1 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 1
12 trang 42 0 0 -
Giáo trình mô đun Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật
207 trang 40 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 2 - chu quang trứ
12 trang 40 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 1 - chu quang trứ
11 trang 38 0 0 -
13 trang 35 0 0
-
27 trang 35 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật thế giới
44 trang 35 0 0 -
NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA SƠN MÀI ỨNG DỤNG BÌNH DƯƠNG
12 trang 34 0 0 -
Những tay tổ của điêu khắc đồ vật (phần 2)
12 trang 34 0 0 -
Chuyên đề Nghiên cứu mỹ thuật 2007: Phần 1
245 trang 34 0 0 -
108 trang 33 0 0
-
CẢM NHẬN LỊCH SỬ TỪ ĐIÊU KHẮC MỸ THUẬT ĐỀN ĐINH LÊ
8 trang 33 0 0