Người trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.31 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người trần thuật là một thành tố quan trọng trong cấu trúc của văn bản truyện kể. Người trần thuật là người đứng ra trần thuật những tình huống và sự kiện trong truyện. Để xác định người trần thuật, tự sự học căn cứ vào ba yếu tố: điểm nhìn trần thuật, ngôi kể và giọng điệu. Trong bài viết sau đây sẽ trình bày một số đặc điểm về người trần thuật trong một số tá phẩm tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________ NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 PHẠM THỊ THÙY TRANG* TÓM TẮT Người trần thuật là một thành tố quan trọng trong cấu trúc của văn bản truyện kể.Người trần thuật là người đứng ra trần thuật những tình huống và sự kiện trong truyện. Đểxác định người trần thuật, tự sự học căn cứ vào ba yếu tố: điểm nhìn trần thuật, ngôi kể vàgiọng điệu. Trong tiểu thuyết giai đoạn từ 1986 đến 2000 xuất hiện phổ biến hiện tượngchuyển đổi linh hoạt giữa nhiều điểm nhìn, nhiều ngôi kể. Ngoài ra, giọng điệu trần thuậttrong tiểu thuyết giai đoạn này cũng có sự phân hóa đa dạng. Sự xuất hiện của những hiệntượng này là do đối tượng phản ánh cơ bản của tiểu thuyết giai đoạn này hướng đến conngười đa diện và cuộc sống trong xu thế vận động, biến đổi không ngừng. Từ khóa: người trần thuật, tiểu thuyết Việt Nam. ABSTRACT Narrators in Vietnamese novels from 1986 to 2000 Narrator is an important constituent of a narrative text. That person is the one whonarrates situations, events and charaters that are presented. To identify a narrator,narratology bases on three fundamental constituents: point of view, person and voice. InVietnamese novels from 1986 to 2000, there are widely flexible point of view changes,multiform person combinations and diversified voice displacements because the primarysubjects of novel of this period are multifaced human beings and life in the dynamic andunpredictably changing trend. Keywords: narrator, Vietnamese novel.1. Khái lược về người trần thuật thuật của anh ta so với những tình huống,trong tác phẩm tự sự sự kiện và các nhân vật trong truyện kể Người trần thuật (narrator) là người có thể gần hoặc xa. Khoảng cách này cóđứng ra trần thuật những tình huống và thể là khoảng cách về thời gian, về tầmsự kiện trong truyện kể. Người trần thuật tri nhận, về mức độ thông hiểu, về mặthiện diện ở cấp độ văn bản truyện kể. đạo đức…Trong một truyện kể có thể có ít nhất một Nhưng dù người trần thuật côngngười trần thuật. Người trần thuật có thể khai hay không công khai, hiểu biết hayxuất hiện công khai hoặc mờ nhạt, có thể không, có khả năng tự nhận thức như thếđược nhận biết thông qua những chi tiết nào, đáng tin hay không thì anh ta có thểtrong văn bản. Anh ta hiện diện khắp nơi chỉ là người đứng ngoài thế giới củatrong truyện kể, có khả năng tự nhận thức những tình huống, sự kiện và nhân vậtvề mình, đáng tin cậy hoặc không đáng đang được trình bày trong truyện kể,tin. Hơn nữa, khoảng cách từ vị trí trần hoặc anh ta có thể là một phần của thế* NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: rosslynpham@yahoo.com 91TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________giới ấy. Khi đó, người trần thuật có thể (person) và giọng điệu (voice).đồng thời là một nhân vật trong truyện kể Trước hết, điểm nhìn trần thuật làhoặc không phải. Trong trường hợp một vị trí mang tính quan niệm và nhậnngười trần thuật đồng thời là nhân vật, thức, từ vị trí này những tình huống và sựanh ta thường có chức năng hoặc như kiện trong truyện kể được trình bày.một nhân vật trung tâm trong những sự Điểm nhìn trần thuật chi phối truyện kểkiện được kể lại. Nhưng anh ta cũng có có thể là của người trần thuật toàn tri vớithể xuất hiện như một nhân vật thứ yếu vị trí trần thuật có thể biến đổi, khó xáchoặc chỉ đơn thuần là người quan sát. định được cụ thể. Tầm bao quát của anh Người trần thuật, mặc dù hiện diện ta không bị giới hạn trong những nhậnkhắp nơi trong văn bản truyện kể, nhưng thức và quan niệm nhất định nào. Hoặccần phải được phân biệt với tác giả thực là, điểm nhìn trần thuật có thể được xáctế (author), người có thể tạo ra nhiều văn định trong thế giới truyện kể hay chínhbản truyện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________ NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 PHẠM THỊ THÙY TRANG* TÓM TẮT Người trần thuật là một thành tố quan trọng trong cấu trúc của văn bản truyện kể.Người trần thuật là người đứng ra trần thuật những tình huống và sự kiện trong truyện. Đểxác định người trần thuật, tự sự học căn cứ vào ba yếu tố: điểm nhìn trần thuật, ngôi kể vàgiọng điệu. Trong tiểu thuyết giai đoạn từ 1986 đến 2000 xuất hiện phổ biến hiện tượngchuyển đổi linh hoạt giữa nhiều điểm nhìn, nhiều ngôi kể. Ngoài ra, giọng điệu trần thuậttrong tiểu thuyết giai đoạn này cũng có sự phân hóa đa dạng. Sự xuất hiện của những hiệntượng này là do đối tượng phản ánh cơ bản của tiểu thuyết giai đoạn này hướng đến conngười đa diện và cuộc sống trong xu thế vận động, biến đổi không ngừng. Từ khóa: người trần thuật, tiểu thuyết Việt Nam. ABSTRACT Narrators in Vietnamese novels from 1986 to 2000 Narrator is an important constituent of a narrative text. That person is the one whonarrates situations, events and charaters that are presented. To identify a narrator,narratology bases on three fundamental constituents: point of view, person and voice. InVietnamese novels from 1986 to 2000, there are widely flexible point of view changes,multiform person combinations and diversified voice displacements because the primarysubjects of novel of this period are multifaced human beings and life in the dynamic andunpredictably changing trend. Keywords: narrator, Vietnamese novel.1. Khái lược về người trần thuật thuật của anh ta so với những tình huống,trong tác phẩm tự sự sự kiện và các nhân vật trong truyện kể Người trần thuật (narrator) là người có thể gần hoặc xa. Khoảng cách này cóđứng ra trần thuật những tình huống và thể là khoảng cách về thời gian, về tầmsự kiện trong truyện kể. Người trần thuật tri nhận, về mức độ thông hiểu, về mặthiện diện ở cấp độ văn bản truyện kể. đạo đức…Trong một truyện kể có thể có ít nhất một Nhưng dù người trần thuật côngngười trần thuật. Người trần thuật có thể khai hay không công khai, hiểu biết hayxuất hiện công khai hoặc mờ nhạt, có thể không, có khả năng tự nhận thức như thếđược nhận biết thông qua những chi tiết nào, đáng tin hay không thì anh ta có thểtrong văn bản. Anh ta hiện diện khắp nơi chỉ là người đứng ngoài thế giới củatrong truyện kể, có khả năng tự nhận thức những tình huống, sự kiện và nhân vậtvề mình, đáng tin cậy hoặc không đáng đang được trình bày trong truyện kể,tin. Hơn nữa, khoảng cách từ vị trí trần hoặc anh ta có thể là một phần của thế* NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: rosslynpham@yahoo.com 91TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________giới ấy. Khi đó, người trần thuật có thể (person) và giọng điệu (voice).đồng thời là một nhân vật trong truyện kể Trước hết, điểm nhìn trần thuật làhoặc không phải. Trong trường hợp một vị trí mang tính quan niệm và nhậnngười trần thuật đồng thời là nhân vật, thức, từ vị trí này những tình huống và sựanh ta thường có chức năng hoặc như kiện trong truyện kể được trình bày.một nhân vật trung tâm trong những sự Điểm nhìn trần thuật chi phối truyện kểkiện được kể lại. Nhưng anh ta cũng có có thể là của người trần thuật toàn tri vớithể xuất hiện như một nhân vật thứ yếu vị trí trần thuật có thể biến đổi, khó xáchoặc chỉ đơn thuần là người quan sát. định được cụ thể. Tầm bao quát của anh Người trần thuật, mặc dù hiện diện ta không bị giới hạn trong những nhậnkhắp nơi trong văn bản truyện kể, nhưng thức và quan niệm nhất định nào. Hoặccần phải được phân biệt với tác giả thực là, điểm nhìn trần thuật có thể được xáctế (author), người có thể tạo ra nhiều văn định trong thế giới truyện kể hay chínhbản truyện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người trần thuật Tiểu thuyết Việt Nam Giọng điệu trần thuật Tác phẩm tự sự Đặc điểm của người trần thuật Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000Tài liệu có liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 446 13 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 116 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 80 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 60 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 48 0 0 -
108 trang 42 0 0
-
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 42 0 0 -
112 trang 42 0 0
-
thuở mơ làm văn sĩ: phần 1 - nxb tuổi xanh
59 trang 39 0 0