nguồn gốc nấm linh chi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoại sử chép rằng trong một bữa tiệc tân niên đãi những sứ thần nước ngoài, Từ Hi Thái Hậu nhà Thanh đã tổ chức một bữa tiệc gồm tổng cộng 365 món, thời gian là bảy ngày đêm, mỗi ngày có một món ngon hấp dẫn và đặc biệt. Bảy món cho bảy ngày là, tượng tinh, nấm linh chi, sơn dương trùng, óc khỉ, chuột bạch bao tử, trứng công, và nhũ trư (heo sữa).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nguồn gốc nấm linh chiNgoại sử chép rằng trong một bữa tiệc tânniên đãi những sứ thần nước ngoài, Từ HiThái Hậu nhà Thanh đã tổ chức một bữatiệc gồm tổng cộng 365 món, thời gian làbảy ngày đêm, mỗi ngày có một món ngonhấp dẫn và đặc biệt. Bảy món cho bảyngày là, tượng tinh, nấm linh chi, sơndương trùng, óc khỉ, chuột bạch bao tử,trứng công, và nhũ trư (heo sữa).Bữa tiệc kéo dài từ sáng ngày đầu tiên đếnngày thứ bảy tháng giêng. Những món ănchiêu đãi thực khách tất nhiên là rất cầu kỳkhông phải chỉ vì bào chế khá công phumà còn cả tìm kiếm, săn bắt hoạc nuôidưỡng rất kỹ lưỡng. Thế nhưng nấm linhchi là món gì mà nó lại được đưa lên hàngđầu trong những món của thực đơn? Cóphải đó là những cái nấm màu đen, bóngbẩy mà chúng ta vẫn thấy người ta để rấtnhiều trong các tiệm thuốc bắc ở NamCali? Chẳng nhẽ nấm linh chilại dễ dàngđến thế.Không phải thế, loại nấm này tên gọi LinhChi, là loại thảo dược đứng đầu tiên trongThần Nông Bản Thảo Kinh. Bản ThảoKinh tên đầu tiên là Thần Nông Bản ThảoKinh, được hình thành vào khoảng cuốiđời nhà Ðông Hán, là của những người sauthác danh họ Thần Nông sáng tác.Nấm linh chi là thảo dược loại đứng đầucủa thượng phẩm, hơn cả nhân sâm, là mộtdược thảo được xem là thần kỳ, có rấtnhiều hiệu năng tốt, dùng thời gian lâukhông hại, nó có thể giúp người ta diênniên trường thọ. Trước đây chỉ có vuachúa và vương hầu mới biết tới chứ dânthường thì chỉ nghe mà rất ít khi được gặp.Cây nấm đó còn mang rất nhiều huyềnthoại lạ lùng hơn cả nhân sâm. Người tabảo rằng nấm linh chi chỉ mọc tại nhữngkhu rừng rậm, vào thời những điểm nhấtđịnh, những người không có duyên sẽkhông tìm được. Những khối ngọc đúctheo hình chiếc nấm này gọi là ngọc như ý,có ý tượng trưng cho sự sống lâu, tathường thấy nơi tay các tiên ông trongtranh cổ.Linh Chi đã được biết từ rất lâu. Vua TầnThủy Hoàng muốn tìm kiếm những câynấm này nên sai đạo sĩ Từ Phúc đem 1500đồng nam và 1500 đồng nữ đến tới ÐôngHải tìm thuốc trường sinh. Những ngườinày ra đi mà không thấy trở về, không biếtcó phải vì mất tích ngoài biển cả hay vì họđã không kiếm ra nên sợ hãi không dám vềphục mệnh. Có những truyền thuyết chorằng những người này đã định cư trênquần đảo Phù Tang và là tổ tiên của ngườiNhật hiện nay.Trong lịch sử đã có rất nhiều người tìmcách gây giống và trồng loại nấm nàynhưng đều không được. Mà mãi tới năm1971, hai nhà bác học người Nhật tên làZenzaburo Kasai và Yukio Naoi, giáo sưthuộc phân khoa nông nghiệp, của đại họcKyoto mới thành công trong việc gâygiống nên người ta mới trồng được loạinấm này một cách qui mô. Từ đó, nấmlinh chi được trồng và sử dụng trong việcbào chế chứ không chỉ là huyền thoại.Ngày nay, thế giới hàng năm sản xuấtđược khoảng 4.300 tấn, riêng Trung Hoatrồng khoảng 3000 tấn còn lại là các nướckhác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Ðài Loan,Hoa Kỳ, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam,Sri Lanka và Indonesia. Nhật Bản tuy đãtìm ra cách trồng nhưng nay chỉ sản xuấtkhoảng 500 tấn mỗi năm, đứng sau TrungHoa. Cách trồng nấm linh chi ngày càngphát triển, và tại nước ta, nhiều nhà nôngnghiệp học cũng đã nghiên cứu và lập ramột số trại trồng và bào chế nâm linh chi ởSaigon từ năm 1987.Linh Chi, viết theo kiểu phiên âm củaTrung Hoa Lingchih hay Lingzhi, têntiếng Nhật là reishi, tên khoa họclà ganoderma lucidum. Một loại nấmthuộc họ đa khổng (polyporaceae) thườngmọc trên những thân cây mục. Ngày xưangười ta chỉ có thể tìm thấy nấm trongrừng hoạc trên những núi cao chứ khôngcách gì có thể gây giống được. Có sách lạinói Linh Chi chỉ được tìm thấy ở phía tâynúi Thái Hàng. Chính vì thế mà cây nấmnày càng mang nhiều truyện thần kỳ.Trong truyện Bạch Xà tinh, Linh Chi cótác dụng cải tử hoàn sinh và làm chongười chết có thể sống lại được. Vì thếngười ta còn gọi là Linh Chi thảo nênnhiều tác giả đã cho rằng đây là một loạicây cỏ. Thực chất, Linh Chi là một loạinấm.Trong tự nhiên, linh chi chỉ mọc ở rừngrậm, ít ánh sang và có độ ẩm. Những thancây mục thường mọc nấm linh chi là câymận, câu dẻ (pasania), và guercus serrata.Tuy nhiên không phải than cây nào cũngmọc được nấm linh chi, mà trong hàng vạncây mới có được một vài cây có thể mọc.Chính vì thế loại nấm này rất quý hiếmtrong dạng thiên nhiên. Mặt khác, nấm tìmđược thường không được nguyên vẹn vìhay bị sâu bọ ăn. Vỏ bên ngoài của nấmlinh chi rất cứng, nên việc nấm nảy mầmcàng thêm khó khăn và việc tìm được câynấm trở thành huyền thoại. Khi người tamay mắn kiếm được, họ thường phải dấucả những người thân và coi như một giabảo. Nếu họ kiếm được loại nấm này, cảvùng đó mở hội ăn mừng và lập tức loạithảo dược quí này được đem tiến triềuđình. Linh Chi càng huyền hơn bí khingười ta còn đặt cho nó cái tên vạn niênLinh Chi, vì họ cho rằng ai ăn được nó sẽtrường sinh và bất tử.Linh Chi có nhiều hình dáng khác biệt. Cónhững cái hình nấm nhưng mũ nấm khôngđược tròn mà lại rất nhăn nheo, có nhữngcây giống như trái thận, có cây lại hìnhgiống như sừng hươu. Theo Thần NôngBản Thảo có 6 loại Linh Chi, mỗi loại cómột tính năng đặc biệt.- Thanh chi (xanh) vị toan bình. Giúp chosáng mắt, giúp cho an thần , bổ can khí,nhân thứ, dùng lâu sẽ thấy thân thể nhẹnhàng và thoải mái.- Xích chi (đỏ), có vị đắng, ích tâm khí,chủ vị, tăng trí tuệ.- Hắc chi (đen) ích thận khí, khiến cho đầuóc sản khoái và tinh tường.- Bạch chi (trắng) ích phế khí, làm trí nhớdai.- Hoàng chi (vàng) ích tì khí, trung hòa,an thần.- Tử chi (tím đỏ) bảo thần, làm cứng gâncốt, ích tinh, da tươi đẹp.Cả sáu loại đều có tính năng giúp người tathân thể khinh linh, trẻ mãi không già, tiêusái, trường thọ.Bản Thảo Cương Mục của Lý Thời Trânviết là dùng lâu, không già, người nhẹnhàng, sống lâu như thần tiên.Nói chung, Linh Chi bổ đủ ngũ tạng,nhưng mỗi loại có một tính năng khácnhau. Tuy nhiên những biện biệt trongThần Nông Bản Thảo xem ra chỉ thuần lý,dựa trên ngũ hành, ngũ sắc để luận hơn làđược thử nghiệm thực tế. Màu xanh thuộcmộc, chủ can nên th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nguồn gốc nấm linh chiNgoại sử chép rằng trong một bữa tiệc tânniên đãi những sứ thần nước ngoài, Từ HiThái Hậu nhà Thanh đã tổ chức một bữatiệc gồm tổng cộng 365 món, thời gian làbảy ngày đêm, mỗi ngày có một món ngonhấp dẫn và đặc biệt. Bảy món cho bảyngày là, tượng tinh, nấm linh chi, sơndương trùng, óc khỉ, chuột bạch bao tử,trứng công, và nhũ trư (heo sữa).Bữa tiệc kéo dài từ sáng ngày đầu tiên đếnngày thứ bảy tháng giêng. Những món ănchiêu đãi thực khách tất nhiên là rất cầu kỳkhông phải chỉ vì bào chế khá công phumà còn cả tìm kiếm, săn bắt hoạc nuôidưỡng rất kỹ lưỡng. Thế nhưng nấm linhchi là món gì mà nó lại được đưa lên hàngđầu trong những món của thực đơn? Cóphải đó là những cái nấm màu đen, bóngbẩy mà chúng ta vẫn thấy người ta để rấtnhiều trong các tiệm thuốc bắc ở NamCali? Chẳng nhẽ nấm linh chilại dễ dàngđến thế.Không phải thế, loại nấm này tên gọi LinhChi, là loại thảo dược đứng đầu tiên trongThần Nông Bản Thảo Kinh. Bản ThảoKinh tên đầu tiên là Thần Nông Bản ThảoKinh, được hình thành vào khoảng cuốiđời nhà Ðông Hán, là của những người sauthác danh họ Thần Nông sáng tác.Nấm linh chi là thảo dược loại đứng đầucủa thượng phẩm, hơn cả nhân sâm, là mộtdược thảo được xem là thần kỳ, có rấtnhiều hiệu năng tốt, dùng thời gian lâukhông hại, nó có thể giúp người ta diênniên trường thọ. Trước đây chỉ có vuachúa và vương hầu mới biết tới chứ dânthường thì chỉ nghe mà rất ít khi được gặp.Cây nấm đó còn mang rất nhiều huyềnthoại lạ lùng hơn cả nhân sâm. Người tabảo rằng nấm linh chi chỉ mọc tại nhữngkhu rừng rậm, vào thời những điểm nhấtđịnh, những người không có duyên sẽkhông tìm được. Những khối ngọc đúctheo hình chiếc nấm này gọi là ngọc như ý,có ý tượng trưng cho sự sống lâu, tathường thấy nơi tay các tiên ông trongtranh cổ.Linh Chi đã được biết từ rất lâu. Vua TầnThủy Hoàng muốn tìm kiếm những câynấm này nên sai đạo sĩ Từ Phúc đem 1500đồng nam và 1500 đồng nữ đến tới ÐôngHải tìm thuốc trường sinh. Những ngườinày ra đi mà không thấy trở về, không biếtcó phải vì mất tích ngoài biển cả hay vì họđã không kiếm ra nên sợ hãi không dám vềphục mệnh. Có những truyền thuyết chorằng những người này đã định cư trênquần đảo Phù Tang và là tổ tiên của ngườiNhật hiện nay.Trong lịch sử đã có rất nhiều người tìmcách gây giống và trồng loại nấm nàynhưng đều không được. Mà mãi tới năm1971, hai nhà bác học người Nhật tên làZenzaburo Kasai và Yukio Naoi, giáo sưthuộc phân khoa nông nghiệp, của đại họcKyoto mới thành công trong việc gâygiống nên người ta mới trồng được loạinấm này một cách qui mô. Từ đó, nấmlinh chi được trồng và sử dụng trong việcbào chế chứ không chỉ là huyền thoại.Ngày nay, thế giới hàng năm sản xuấtđược khoảng 4.300 tấn, riêng Trung Hoatrồng khoảng 3000 tấn còn lại là các nướckhác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Ðài Loan,Hoa Kỳ, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam,Sri Lanka và Indonesia. Nhật Bản tuy đãtìm ra cách trồng nhưng nay chỉ sản xuấtkhoảng 500 tấn mỗi năm, đứng sau TrungHoa. Cách trồng nấm linh chi ngày càngphát triển, và tại nước ta, nhiều nhà nôngnghiệp học cũng đã nghiên cứu và lập ramột số trại trồng và bào chế nâm linh chi ởSaigon từ năm 1987.Linh Chi, viết theo kiểu phiên âm củaTrung Hoa Lingchih hay Lingzhi, têntiếng Nhật là reishi, tên khoa họclà ganoderma lucidum. Một loại nấmthuộc họ đa khổng (polyporaceae) thườngmọc trên những thân cây mục. Ngày xưangười ta chỉ có thể tìm thấy nấm trongrừng hoạc trên những núi cao chứ khôngcách gì có thể gây giống được. Có sách lạinói Linh Chi chỉ được tìm thấy ở phía tâynúi Thái Hàng. Chính vì thế mà cây nấmnày càng mang nhiều truyện thần kỳ.Trong truyện Bạch Xà tinh, Linh Chi cótác dụng cải tử hoàn sinh và làm chongười chết có thể sống lại được. Vì thếngười ta còn gọi là Linh Chi thảo nênnhiều tác giả đã cho rằng đây là một loạicây cỏ. Thực chất, Linh Chi là một loạinấm.Trong tự nhiên, linh chi chỉ mọc ở rừngrậm, ít ánh sang và có độ ẩm. Những thancây mục thường mọc nấm linh chi là câymận, câu dẻ (pasania), và guercus serrata.Tuy nhiên không phải than cây nào cũngmọc được nấm linh chi, mà trong hàng vạncây mới có được một vài cây có thể mọc.Chính vì thế loại nấm này rất quý hiếmtrong dạng thiên nhiên. Mặt khác, nấm tìmđược thường không được nguyên vẹn vìhay bị sâu bọ ăn. Vỏ bên ngoài của nấmlinh chi rất cứng, nên việc nấm nảy mầmcàng thêm khó khăn và việc tìm được câynấm trở thành huyền thoại. Khi người tamay mắn kiếm được, họ thường phải dấucả những người thân và coi như một giabảo. Nếu họ kiếm được loại nấm này, cảvùng đó mở hội ăn mừng và lập tức loạithảo dược quí này được đem tiến triềuđình. Linh Chi càng huyền hơn bí khingười ta còn đặt cho nó cái tên vạn niênLinh Chi, vì họ cho rằng ai ăn được nó sẽtrường sinh và bất tử.Linh Chi có nhiều hình dáng khác biệt. Cónhững cái hình nấm nhưng mũ nấm khôngđược tròn mà lại rất nhăn nheo, có nhữngcây giống như trái thận, có cây lại hìnhgiống như sừng hươu. Theo Thần NôngBản Thảo có 6 loại Linh Chi, mỗi loại cómột tính năng đặc biệt.- Thanh chi (xanh) vị toan bình. Giúp chosáng mắt, giúp cho an thần , bổ can khí,nhân thứ, dùng lâu sẽ thấy thân thể nhẹnhàng và thoải mái.- Xích chi (đỏ), có vị đắng, ích tâm khí,chủ vị, tăng trí tuệ.- Hắc chi (đen) ích thận khí, khiến cho đầuóc sản khoái và tinh tường.- Bạch chi (trắng) ích phế khí, làm trí nhớdai.- Hoàng chi (vàng) ích tì khí, trung hòa,an thần.- Tử chi (tím đỏ) bảo thần, làm cứng gâncốt, ích tinh, da tươi đẹp.Cả sáu loại đều có tính năng giúp người tathân thể khinh linh, trẻ mãi không già, tiêusái, trường thọ.Bản Thảo Cương Mục của Lý Thời Trânviết là dùng lâu, không già, người nhẹnhàng, sống lâu như thần tiên.Nói chung, Linh Chi bổ đủ ngũ tạng,nhưng mỗi loại có một tính năng khácnhau. Tuy nhiên những biện biệt trongThần Nông Bản Thảo xem ra chỉ thuần lý,dựa trên ngũ hành, ngũ sắc để luận hơn làđược thử nghiệm thực tế. Màu xanh thuộcmộc, chủ can nên th ...
Tài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm linh chi
11 trang 25 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Nấm Linh Chi Cách Dùng Và Tác Dụng
8 trang 21 0 0 -
Những công dụng của Nấm Linh Chi
9 trang 21 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
Công dụng và công nghệ nuôi trồng Nấm ăn - Nấm dược liệu: Phần 2
92 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Kỹ thuật trồng cà tím - Kỹ thuật trồng nấm Linh chi
12 trang 19 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.3 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy
41 trang 18 0 0 -
10 trang 18 0 0