Nguồn gốc Tư tưởng HCM
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 84.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa th ế giới, người thầy vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịchHồ Chí Minh là tấm gương sáng cho toàn dân ta phấn đấu suốt đời học tập vànoi theo. Cũng như các tư tưởng khác, tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốcthực tiễn, xuất phát từ các điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam, đồng thời cónguồn tư tưởng ảnh hưởng, đó là: Những giá trị truyền thống dân tộc, tinh hoavăn hóa nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc Tư tưởng HCM LỜI MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa th ế giới,người thầy vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời và s ự nghi ệp c ủa Ch ủ t ịchHồ Chí Minh là tấm gương sáng cho toàn dân ta phấn đấu suốt đời h ọc t ập vànoi theo. Cũng như các tư tưởng khác, tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn g ốcthực tiễn, xuất phát từ các điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam, đồng th ời cónguồn tư tưởng ảnh hưởng, đó là: Những giá trị truyền th ống dân t ộc, tinh hoavăn hóa nhân loại, Chủ nghĩa Mác – Lênin và nh ững phẩm chất cá nhân c ủaNgười. NỘI DUNG1, Những giá trị truyền thống dân tộc. Đặt nền móng cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết ph ảikể đến những giá trị truyền thống của dân tộc. Dân tộc Vi ệt Nam tr ải quahàng nghìn năm lịch sử đã tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng, phong phúvà bền vững với những truyền thống tốt đẹp và cao quý. Nét nổi bật đặc thù của dân tộc Việt Nam chính là ch ủ nghĩa yêu n ướctruyền thống cùng ý chí đấu tranh anh dũng để dựng nước và giữ nước. Từvăn hóa dân gian đến văn hóa bác học, từ các nhân vật truyền thuy ết đếnnhững anh hùng dân tộc (Hai Bà Trưng, Ngô Quy ền, Trần Hưng Đ ạo, Nguy ễnTrãi…) đều là những minh chứng hùng hồn cho khẳng định ấy. Ch ủ nghĩa yêunước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kì lịch sử Việt Nam, là chuẩnmực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hóa - tinh thần Việt Nam. Mọi h ọcthuyết đạo đức tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam đều được tiếpnhận, khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng yêu nước đó. Ch ủ t ịch Hồ Chí Minhđã từng nói: “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa ph ải chủ nghĩacộng sản đã giúp tôi tin theo Lênin và đi theo Quốc tế III”. Nh ư v ậy, ch ủ nghĩayêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và gi ữ n ước chính là c ộinguồn của tất cả những giá trị tốt đẹp trong nền văn hóa truy ền th ống c ủanước ta, là cột trụ vững chắc cho Tổ quốc ta trước mọi phong ba bão táp. Đất nước ta trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, cùng s ự nghi ệp dựngnước và giữ nước, trong hoạn nạn khó khăn đã hình thành nên truy ền th ống“tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách”, giúp dân tộc ta v ượt qua m ọi kh ắc 1nghiệt của thiên nhiên và sự xâm lăng của ngoại quốc. Dân tộc ta không phảimột dân tộc lớn, kinh tế chưa vào hàng cường thịnh, trình độ phát tri ển cònthua kém rất nhiều nước, hơn nữa, vị trí địa lý của nước ta v ừa d ễ bị ảnhhưởng bởi thiên tai, vừa dễ trở thành món mồi béo bở cho các nước lớn. Chínhvậy cho nên, để giữ vững giang sơn bờ cõi, bảo vệ độc lập ch ủ quy ền và toànvẹn lãnh thổ Việt Nam, đưa đất nước tiến lên sánh ngang với năm châu bốnbể, không cách nào khác là toàn dân ta phải đoàn kết một lòng, bao b ọc l ẫnnhau, thương yêu giúp đỡ nhau, liên kết thành một khối vững mạnh. Chủ tịchHồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy toàn diện tinh th ần nhân nghĩa, truy ềnthống đoàn kết, tương thân tương ái ấy của dân tộc vào s ự nghi ệp Cách m ạngvĩ đại của Người, nhấn mạnh vào chữ “đồng” – đồng tình, đồng sức, đồnglòng, đồng minh. Dân tộc ta có một truyền thống lạc quan, yêu đời. Trong muôn nguy ngànkhó, người lao động vẫn động viên nhau “chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”.Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của b ản thân mình,tin vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa, dù trước mắt còn đầy gian truân,khổ ải trực chờ. Hồ chủ tịch chính là hiện thân rõ ràng cho truy ền thống lạcquan ấy. Dân tộc Việt Nam, một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạotrong lao động sản xuất và chiến đấu. Vị trí địa – xã h ội của nước ta ch ịu ảnhhưởng từ nhiều luồng văn hóa nhân loại, là đầu mối giao lưu văn hóa Bắc –Nam, Đông – Tây. Người Việt Nam từ xưa đến nay vẫn luôn mang tinh th ầnham học hỏi nhưng đồng thời trong quá trình học tập cũng tiếp thu một cáchchọn lọc, sáng tạo những tinh hoa nhân loại, để giúp nước ta cùng tiến bướcvới thế giới, hòa nhập chứ không hòa tan. Hình ảnh một chính khách giản dịmà trí tuệ uyên thâm của Hồ Chí Minh là một minh ch ứng sáng ng ời chotruyền thống ấy.2, Tinh hoa văn hóa nhân loại. Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ Người đãđược tiếp nhận một nền tảng Quốc học và Hán học vững vàng. Khi ra nướcngoài, Người đã không ngừng học hỏi những điều hay của Tây ph ương để cóthể giúp dân tộc được giải phóng khỏi khiếp nô lệ. Chính s ự kết h ợp gi ữa vănhóa phương Đông và văn minh phương Tây đã hình thành nên nhân cách c ủamột chủ tịch nước vĩ đại, có một không hai trên thế giới này. ﻫNhững giá trị phương Đông 2 Chịu ảnh hưởng tự gia đình, những giá trị, tư tưởng của Nho giáo đã đượcNgười tiếp nhận từ rất sớm. Tuy nhiên, không phải tất cả những khuôn phépcủa Nho giáo Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc Tư tưởng HCM LỜI MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa th ế giới,người thầy vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời và s ự nghi ệp c ủa Ch ủ t ịchHồ Chí Minh là tấm gương sáng cho toàn dân ta phấn đấu suốt đời h ọc t ập vànoi theo. Cũng như các tư tưởng khác, tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn g ốcthực tiễn, xuất phát từ các điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam, đồng th ời cónguồn tư tưởng ảnh hưởng, đó là: Những giá trị truyền th ống dân t ộc, tinh hoavăn hóa nhân loại, Chủ nghĩa Mác – Lênin và nh ững phẩm chất cá nhân c ủaNgười. NỘI DUNG1, Những giá trị truyền thống dân tộc. Đặt nền móng cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết ph ảikể đến những giá trị truyền thống của dân tộc. Dân tộc Vi ệt Nam tr ải quahàng nghìn năm lịch sử đã tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng, phong phúvà bền vững với những truyền thống tốt đẹp và cao quý. Nét nổi bật đặc thù của dân tộc Việt Nam chính là ch ủ nghĩa yêu n ướctruyền thống cùng ý chí đấu tranh anh dũng để dựng nước và giữ nước. Từvăn hóa dân gian đến văn hóa bác học, từ các nhân vật truyền thuy ết đếnnhững anh hùng dân tộc (Hai Bà Trưng, Ngô Quy ền, Trần Hưng Đ ạo, Nguy ễnTrãi…) đều là những minh chứng hùng hồn cho khẳng định ấy. Ch ủ nghĩa yêunước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kì lịch sử Việt Nam, là chuẩnmực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hóa - tinh thần Việt Nam. Mọi h ọcthuyết đạo đức tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam đều được tiếpnhận, khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng yêu nước đó. Ch ủ t ịch Hồ Chí Minhđã từng nói: “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa ph ải chủ nghĩacộng sản đã giúp tôi tin theo Lênin và đi theo Quốc tế III”. Nh ư v ậy, ch ủ nghĩayêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và gi ữ n ước chính là c ộinguồn của tất cả những giá trị tốt đẹp trong nền văn hóa truy ền th ống c ủanước ta, là cột trụ vững chắc cho Tổ quốc ta trước mọi phong ba bão táp. Đất nước ta trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, cùng s ự nghi ệp dựngnước và giữ nước, trong hoạn nạn khó khăn đã hình thành nên truy ền th ống“tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách”, giúp dân tộc ta v ượt qua m ọi kh ắc 1nghiệt của thiên nhiên và sự xâm lăng của ngoại quốc. Dân tộc ta không phảimột dân tộc lớn, kinh tế chưa vào hàng cường thịnh, trình độ phát tri ển cònthua kém rất nhiều nước, hơn nữa, vị trí địa lý của nước ta v ừa d ễ bị ảnhhưởng bởi thiên tai, vừa dễ trở thành món mồi béo bở cho các nước lớn. Chínhvậy cho nên, để giữ vững giang sơn bờ cõi, bảo vệ độc lập ch ủ quy ền và toànvẹn lãnh thổ Việt Nam, đưa đất nước tiến lên sánh ngang với năm châu bốnbể, không cách nào khác là toàn dân ta phải đoàn kết một lòng, bao b ọc l ẫnnhau, thương yêu giúp đỡ nhau, liên kết thành một khối vững mạnh. Chủ tịchHồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy toàn diện tinh th ần nhân nghĩa, truy ềnthống đoàn kết, tương thân tương ái ấy của dân tộc vào s ự nghi ệp Cách m ạngvĩ đại của Người, nhấn mạnh vào chữ “đồng” – đồng tình, đồng sức, đồnglòng, đồng minh. Dân tộc ta có một truyền thống lạc quan, yêu đời. Trong muôn nguy ngànkhó, người lao động vẫn động viên nhau “chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”.Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của b ản thân mình,tin vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa, dù trước mắt còn đầy gian truân,khổ ải trực chờ. Hồ chủ tịch chính là hiện thân rõ ràng cho truy ền thống lạcquan ấy. Dân tộc Việt Nam, một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạotrong lao động sản xuất và chiến đấu. Vị trí địa – xã h ội của nước ta ch ịu ảnhhưởng từ nhiều luồng văn hóa nhân loại, là đầu mối giao lưu văn hóa Bắc –Nam, Đông – Tây. Người Việt Nam từ xưa đến nay vẫn luôn mang tinh th ầnham học hỏi nhưng đồng thời trong quá trình học tập cũng tiếp thu một cáchchọn lọc, sáng tạo những tinh hoa nhân loại, để giúp nước ta cùng tiến bướcvới thế giới, hòa nhập chứ không hòa tan. Hình ảnh một chính khách giản dịmà trí tuệ uyên thâm của Hồ Chí Minh là một minh ch ứng sáng ng ời chotruyền thống ấy.2, Tinh hoa văn hóa nhân loại. Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ Người đãđược tiếp nhận một nền tảng Quốc học và Hán học vững vàng. Khi ra nướcngoài, Người đã không ngừng học hỏi những điều hay của Tây ph ương để cóthể giúp dân tộc được giải phóng khỏi khiếp nô lệ. Chính s ự kết h ợp gi ữa vănhóa phương Đông và văn minh phương Tây đã hình thành nên nhân cách c ủamột chủ tịch nước vĩ đại, có một không hai trên thế giới này. ﻫNhững giá trị phương Đông 2 Chịu ảnh hưởng tự gia đình, những giá trị, tư tưởng của Nho giáo đã đượcNgười tiếp nhận từ rất sớm. Tuy nhiên, không phải tất cả những khuôn phépcủa Nho giáo Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học tư tưởng Hồ Chí Minh trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh tài liệu chính trị đề cương chính trị bài tập TT HCMTài liệu có liên quan:
-
40 trang 471 0 0
-
20 trang 347 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 322 1 0 -
34 trang 294 0 0
-
128 trang 284 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
64 trang 269 0 0
-
101 trang 230 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 212 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 207 0 0