![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguy cơ gãy xương ở người có tuổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi nghe nói người lớn tuổi phải cảnh giác với gãy cổ xương đùi. Gãy cổ xương đùi do đâu và khi bị gãy thì nhận biết như thế nào?Người cao tuổi vận động nhẹ nhàng sẽ có được sức khỏe dẻo dai. Ảnh minh họa: Internet. Lâm Minh Thái - Sóc Trăng Chỗ yếu ở cổ xương đùi là phần tiếp nối giữa thân xương đùi và chỏm, nơi này dễ bịgãy nếu có lực tác động lớn. Có hai cơ chế làm gãy: trực tiếp (đập mạnh vào vùng cổ xương đùi, ít gặp) và gián tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ gãy xương ở người có tuổi Nguy cơ gãy xương ở người có tuổiTôi nghe nói người lớn tuổi phải cảnhgiác với gãy cổ xương đùi. Gãy cổ xươngđùi do đâu và khi bị gãy thì nhận biết nhưthế nào?Người cao tuổi vận động nhẹ nhàng sẽ cóđược sức khỏe dẻo dai. Ảnh minh họa:Internet. Lâm Minh Thái - Sóc TrăngChỗ yếu ở cổ xương đùi là phần tiếp nốigiữa thân xương đùi và chỏm, nơi này dễ bịgãy nếu có lực tác động lớn. Có hai cơ chếlàm gãy: trực tiếp (đập mạnh vào vùng cổxương đùi, ít gặp) và gián tiếp (khi té ngã,bàn chân hoặc đầu gối đập xuống nền ở tưthế khép, lúc này trọng lực cơ thể từ trên tácđộng vào cùng với phản lực ngược từ dướilên).Ở người lớn tuổi hay có tình trạng loãngxương nên vị trí chỗ yếu này càng yếu hơn,chỉ cần một lực tác động rất nhỏ cũng có thểgây gãy xương. Người lớn tuổi chủ yếu bịgãy cổ xương đùi trong tai nạn sinh hoạt:trượt té trong nhà tắm, vấp chân té do bậcthang, vấp té do vướng vào ống quần dài,ngã té do đứng trên ghế… hoặc do tai nạngiao thông. Nguy cơ nhiều hơn khi tầm nhìncủa mắt hạn chế, phản xạ chậm…Ngoài chấn thương do tai nạn, người ta ghinhận những vận động viên chạy cự ly dài,khiêu vũ ba lê có nguy cơ đặc biệt bị gãy cổxương đùi như người lớn tuổi do sức nặngdồn lên vùng này. Ngoài ra cũng có nhữngyếu tố khác như cân nặng, điều trị phóng xạ,ít vận động, cân bằng kém hoặc sai lầmtrong huấn luyện điền kinh (tăng cường độvà sức nặng bất ngờ).Ở người lớn tuổi có thể chậm nhận ra triệuchứng đau do bị gãy cổ xương đùi. Thườngsau một tai nạn sinh hoạt hoặc tai nạn giaothông sẽ cảm giác đau ở vùng khớp háng,đau lan xuống đùi và gối (một số người lạichỉ đau ở gối). Đau sẽ tăng lên khi xoay trởhoặc ngồi lên nằm xuống, khi kéo duỗithẳng chân bị đau ra.Một số trường hợp chân bên gãy bị biếndạng ngắn hơn chân lành, bệnh nhân có thểsưng to ở đùi so với bên lành, đau sẽ làmhạn chế vận động, có thể lầm với trặc khớpháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ gãy xương ở người có tuổi Nguy cơ gãy xương ở người có tuổiTôi nghe nói người lớn tuổi phải cảnhgiác với gãy cổ xương đùi. Gãy cổ xươngđùi do đâu và khi bị gãy thì nhận biết nhưthế nào?Người cao tuổi vận động nhẹ nhàng sẽ cóđược sức khỏe dẻo dai. Ảnh minh họa:Internet. Lâm Minh Thái - Sóc TrăngChỗ yếu ở cổ xương đùi là phần tiếp nốigiữa thân xương đùi và chỏm, nơi này dễ bịgãy nếu có lực tác động lớn. Có hai cơ chếlàm gãy: trực tiếp (đập mạnh vào vùng cổxương đùi, ít gặp) và gián tiếp (khi té ngã,bàn chân hoặc đầu gối đập xuống nền ở tưthế khép, lúc này trọng lực cơ thể từ trên tácđộng vào cùng với phản lực ngược từ dướilên).Ở người lớn tuổi hay có tình trạng loãngxương nên vị trí chỗ yếu này càng yếu hơn,chỉ cần một lực tác động rất nhỏ cũng có thểgây gãy xương. Người lớn tuổi chủ yếu bịgãy cổ xương đùi trong tai nạn sinh hoạt:trượt té trong nhà tắm, vấp chân té do bậcthang, vấp té do vướng vào ống quần dài,ngã té do đứng trên ghế… hoặc do tai nạngiao thông. Nguy cơ nhiều hơn khi tầm nhìncủa mắt hạn chế, phản xạ chậm…Ngoài chấn thương do tai nạn, người ta ghinhận những vận động viên chạy cự ly dài,khiêu vũ ba lê có nguy cơ đặc biệt bị gãy cổxương đùi như người lớn tuổi do sức nặngdồn lên vùng này. Ngoài ra cũng có nhữngyếu tố khác như cân nặng, điều trị phóng xạ,ít vận động, cân bằng kém hoặc sai lầmtrong huấn luyện điền kinh (tăng cường độvà sức nặng bất ngờ).Ở người lớn tuổi có thể chậm nhận ra triệuchứng đau do bị gãy cổ xương đùi. Thườngsau một tai nạn sinh hoạt hoặc tai nạn giaothông sẽ cảm giác đau ở vùng khớp háng,đau lan xuống đùi và gối (một số người lạichỉ đau ở gối). Đau sẽ tăng lên khi xoay trởhoặc ngồi lên nằm xuống, khi kéo duỗithẳng chân bị đau ra.Một số trường hợp chân bên gãy bị biếndạng ngắn hơn chân lành, bệnh nhân có thểsưng to ở đùi so với bên lành, đau sẽ làmhạn chế vận động, có thể lầm với trặc khớpháng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 208 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 120 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 51 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 44 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 38 0 0
-
6 trang 37 0 0