Danh mục tài liệu

Nguy cơ xâm nhập mặn các sông chính tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 692.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá nguy cơ xâm nhập mặn (XNM) các sông chính tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh BĐKH. Các kịch bản đánh giá được thiết lập bao gồm: Kịch bản hiện trạng 2013 (KB1), kịch bản 2020 với mức phát thải khí nhà kính cao - A1FI (KB2) và kịch bản 2030 - A1FI (KB3). Tám vùng nước mặt được xác định tương ứng với các ranh mặn từ 18‰. Bằng phương pháp mô hình hóa (MIKE 11), kết hợp kỹ thuật GIS, kết quả tính toán cho thấy XNM ngày càng tăng cường và di chuyển sâu về phía thượng lưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ xâm nhập mặn các sông chính tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dângBÀI BÁO KHOA HỌCNGUY CƠ XÂM NHẬP MẶN CÁC SÔNG CHÍNH TỈNHĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀNƯỚC BIỂN DÂNGNguyễn Kỳ Phùng1, Nguyễn Thị Bảy2, Trần Thị Kim3, Lê Ngọc Tuấn4Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá nguy cơ xâm nhập mặn (XNM) các sông chính tỉnhĐồng Nai trong bối cảnh BĐKH. Các kịch bản đánh giá được thiết lập bao gồm: Kịch bản hiệntrạng 2013 (KB1), kịch bản 2020 với mức phát thải khí nhà kính cao - A1FI (KB2) và kịch bản 2030- A1FI (KB3). Tám vùng nước mặt được xác định tương ứng với các ranh mặn từ 18‰. Bằng phương pháp mô hình hóa (MIKE 11), kết hợp kỹ thuật GIS, kết quả tính toán chothấy XNM ngày càng tăng cường và di chuyển sâu về phía thượng lưu. Trong phạm vi nghiên cứu,Vùng 1 có chiều dài 53,5 km, 48,5 km và 44,5 km tương ứng với KB1, KB2 và KB3. Các số liệutương ứng với Vùng 2 là 63 km, 54 km và 52 km; Vùng 3 là 9 km, 4 km và 4,5 km; Vùng 4 là 4 km,9,5 km và 11,5 km; Vùng 5 là 7 km, 13 km và 10,5 km; Vùng 6 là 4 km, 6 km và 6 km; Vùng 7 là 15km, 13,5 km và 13,5 km; Vùng 8 bao gồm 4 km, 6 km và 7,5 km trên sông Lòng Tàu, toàn bộ sôngĐồng Tranh, Thị Vải, Gò Gia (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai). Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sởquan trọng cho việc hoạch định các giải pháp thích ứng XNM phù hợp, đảm bảo các hoạt động sinhhoạt và sản xuất tại địa phương.Từ khóa: Biến đổi khíhậu, xâm nhập mặn, nước biển dâng.Ban Biên tập nhận bài: 11/3/20171. Đặt vấn đềBiến đổi khí hậu và nước biển dâng (NBD) làmột thách thức lớn đối với nhân loại trong thếkỷ 21. Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cựcđoan ngày càng gia tăng cả về số lượng, cườngđộ và phạm vi tác động, là mối lo ngại hàng đầucủa nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có ViệtNam [1]. Vì vậy, nghiên cứu về BĐKH cần đượctiến hành nhằm cung cấp thông tin cần thiết đểthực hiện các quy hoạch, kế hoạch… góp phầnnâng cao năng lực thích ứng với BĐKH của hệthống.18Ngày phản biện xong: 8/6/2017Trong bối cảnh BĐKH ngày càng diễn ramạnh mẽ, dòng chảy trên các sông bị thay đổiảnh hưởng đến quá trình xâm nhập mặn (XNM),chất lượng nước, tác động tiêu cực đến các hoạtđộng có liên quan như: trồng trọt, chăn nuôi,nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, sinh hoạt... của cáckhu vực ven sông. Gần đây, nhiều nghiên cứu vềBĐKH xem XNM là một trong những tác độngchính cần quan tâm đánh giá [2-5], đặc biệt làcác vùng cửa sông và ven biển [6- 14].Đồng Nai là tỉnh thuộc lưu vực sông ĐồngNai - Sài Gòn, có mật độ sông suối khoảng 0,5km/km2, song phân phối không đều. Phần lớn1Sở Khoa học và Công nghệ Thành phốHồ Chí́sông suối tập trung phía Bắc và dọc theo sôngMinhĐồng Nai về hướng Tây Nam. Mặc dù không2Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minhgiáp biển (điểm gần nhất cách biển khoảng 93Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phốkm), nhưng với đặc điểm phân bố trữ lượngHồ Chí Minhnước (khoảng 20% vào mùa khô) và chế độ nước4Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Thành phốbán nhật triều, các sông suối tỉnh Đồng Nai vẫnHồ Chí Minhcó nguy cơ bị nhiễm mặn cao. Trong thời gian*Email: lntuan@hcmus.edu.vngần đây, tình hình XNM trên địa bàn tỉnh ĐồngTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 06 - 2017BÀI BÁO KHOA HỌCNai đang có dấu hiệu tiêu cực. Theo Trung tâmquan trắc và kỹ thuật môi trường Đồng Nai, từnăm 2007 - 2015, độ mặn xâm nhập vào sôngĐồng Nai tăng lên rõ rệt, cao điểm thường từtháng 3 đến tháng 5. Năm 2011, ở đoạn ba sôngĐồng Nai - từ cầu Hóa An đến cầu Đồng Nai, độmặn nhiều khu vực tăng trên 10 lần so với mọinăm.Vì vậy, việc xác định nguy cơ XNM tỉnhĐồng Nai trong bối cảnh BĐKH đóng vai trò vôcùng quan trọng, cung cấp cơ sở hoạch định cácchính sách, chiến lược, biện pháp thích ứng phùhợp trong từng điều kiện cụ thể, góp phần giảmthiểu rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững tại địaphương.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tàiliệuCác tài liệu, số liệu khí tượng thủy văn(KTTV), độ mặn kịch bản biến đổi nhiệt độ,lượng mưa và mực nước dâng tại khu vục nghiêncứu phục vụ mô phỏng nguy cơ XNM các sôngchính tỉnh Đồng Nai được thu thập tại Đài Khítượng Thủy văn khu vực Nam bộ, các cơ quanhữu quan tại địa phương và Bộ Tài nguyên vàMôi trường, đảm bảo độ tin cậy trong tính toán.2.2. Phương pháp khảo sát, đo đạcViệc khảo sát, đo đạc mặt cắt ngang sông(sông Đồng Tranh, Gò Gia, sông Buông, sôngĐồng Môn - Hình 1), thủy văn (mực nước giờtại trạm sông Buông và trạm Đồng Môn từ 19/421/4/2015 - Hình 2), độ mặn (5 trạm trên sôngĐồng Nai, sông Thị Vải, sông Đồng Môn, sôngBuông từ 19/4-22/4/2015 - Hình 1) được thựchiện phục vụ tính toán mô hình thủy lực và lantruyền mặn. Trong đó, tổng sốmặt cắt đo đạc bổsung là 112, gồm 35 mặt cắt trên sông ĐồngTranh, 18 mặt cắt trên sông Gò Gia, 48 mặt cắttrên sông Buông và 11 mặt cắt trên sông ĐồngMôn.Hình 1. Vị trí độ mặn và mặt cắt ngang sôngHình 2. Vị trí đo đạ ...

Tài liệu có liên quan: