![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyên lý Kim tự tháp Minto (Phần 2)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.05 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nguyên lý kim tự tháp minto (phần 2), kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý Kim tự tháp Minto (Phần 2) Nguyên lý Kim tự tháp Minto (Phần 2) “Nguyên lý kim tự tháp Minto” được phát triển dựa trên kinh nghiệm làmviệc của tác giả - Barbara Minto - tại McKinsey & Company, Inc. Hiện nay, bàđiều hành Công ty riêng của mình - Minto International, Inc. - chuyên cung cấpdịch vụ đào tạo, huấn luyện Nguyên lý Kim tự tháp cho các hãng tư vấn nổi tiếngtại Mỹ và châu Âu cũng như các tổ chức lớn của chính phủ. Một trong nhữngkhách hàng của bà là Bob Waterman và Tom Peters – các tác giả của cuốn sách“Đi tìm sự hoàn hảo” (In Search of Excellence). Cuốn sách cung cấp những kiếnthức bổ ích giúp chúng ta nắm vững các kỹ năng viết, đọc, tư duy, thuyết trình haygiải quyết vấn đề. Cuốn sách này được đưa vào chương trình giảng dạy của nhiềutrường đại học và trung học tại Mỹ và cũng được các hãng tư vấn lớn trên thế giớisử dụng như một cuốn giáo trình thiết thực. Vấn đề bạn thường gặp phải khi viết lách là bạn biết mình muốn viết về cáigì, nhưng bạn cảm thấy thật lộn xộn, bạn không biết phải viết những gì và viếtnhư thế nào. Cảm giác bất ổn này càng tăng cao bởi trong thâm tâm bạn luôn đòihỏi xác lập bố cục rõ ràng cho các ý tưởng mà mình ngẫu nhiên đưa ra. Tuy nhiên, có một cách giải quyết tốt hơn là bạn hãy nghĩ xem mình có thểviết được gì. Để bắt đầu, bạn sẽ viết ra một câu đủ chủ ngữ và vị ngữ, đặt nó ở trêncùng. Như vậy, chủ ngữ của câu sẽ là chủ thể của tất cả những gì bạn viết sau đó. Hơn nữa, câu này sẽ giúp trả lời câu hỏi thường trực trong đầu bạn. Mỗi khigặp tình huống rắc rối nảy sinh, người đọc sẽ phải lưu ý chủ thể là gì. Như vậy, họsẽ hiểu thậm chí cả các luận điểm bạn chưa rõ hoặc sắp xếp lộn xộn về sau. Bạn có thể bắt đầu xây dựng cấu trúc kim tự tháp theo hai cách triển khai:từ trên xuống hoặc từ dưới lên, nhưng cách thứ nhất thường dễ hơn cách thứ hai vàtrước tiên chúng ta nên thử xem sao. TRIỂN KHAI TỪ TRÊN XUỐNG DƯỚI Cách này thường dễ hơn, vì ngay từ đầu bạn đã biết chắc chắn chủ đề mìnhviết về cái gì, và trong đoạn giới thiệu bạn sẽ cho người đọc biết ngay về nó. Tuy nhiên, bạn không muốn chỉ đơn giản viết ra đoạn mở đầu thật hay vàhoàn chỉnh, thay vào đó, bạn muốn dùng ngay cấu trúc mở này để liệt kê ra hàngloạt các ý lớn, ý nhỏ tiếp theo đang có trong đầu bạn. Nếu vậy, tôi khuyên bạn nêntuân theo quy trình được mô tả trong Minh họa 4 dưới đây. Minh họa 4: Sự liên hệ của các yếu tố trong cấu trúc Điền ô trên cùng 1. Chủ đề bạn bàn đến là gì? 2. Người đọc sẽ đưa ra câu hỏi gì về chủ đề này? 3. Câu trả lời là gì? Kết hợp câu trả lời với phần giới thiệu 4. Tình huống là gì? 5. Nút thắt là gì? 2. Còn phát sinh câu hỏi và câu trả lời nữa không? Tìm kiếm ý nhỏ 6. Và khi trả lời các câu hỏi đó còn phát sinh câu hỏi mới nào không? 7. Bạn sẽ trả lời nó theo cách quy nạp hay diễn dịch? 7. Nếu quy nạp, thì câu của bạn đưa ra là gì? Xây dựng các ý bổ trợ 8. Nhắc lại quá trình hỏi/đáp tại cấp này 1. Hộp trên cùng của hình tháp là nơi bạn viết chủ đề thảo luậnchính. 2. Chọn câu hỏi. Hình dung về người đọc, khi bạn viết xong,người đọc sẽ đặt câu hỏi gì và bạn sẽ chọn câu hỏi nào để trả lời. 3. Viết câu trả lời xuống dưới nếu bạn biết. 4. Xác định tình huống. Bước tiếp theo, bạn phải có được câuhỏi và câu trả lời rõ ràng nhất xoay quanh chủ đề này. Để làm được điều đóbạn cần đặt chủ đề lên trên tình huống và đưa ra những câu luôn luôn đúng,không cần tranh cãi. Bạn nên nhớ rằng những điều đầu tiên bạn viết ra phải được người đọc công nhận là đúng, bởi vì họ đã biết điều đó hoặc từ trước tới nay nó luôn đúng và dễ dàng kiểm chứng. 5. Khai triển nút thắt, bạn hãy bắt đầu đối thoại hỏi/đáp với bạn đọc. Bây giờ bạn hãy tự hỏi “Còn gì nữa đây?”. Nó sẽ buộc bạn phải nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra trong tình huống đó và nhiệm vụ tiếp theo là gì. Có lẽ, sẽ có một số điều trở nên sai, một số khác sẽ nảy sinh rối rắm hoặc một số sẽ lộ rõ logic thiếu nhất quán. Từ đó gợi cho bạn hướng giải quyết bằng cách đặt câu hỏi. 6. Kiểm tra lại câu hỏi và câu trả lời. Tất cả các ý bạn khai triển ở trên ngay lập tức sẽ bổ trợ cho câu hỏi chính bạn đã viết ra. Những ý bạn lập sai hoặc đặt câu hỏi không đúng thì bạn phải nghĩ lại. Mục đích của toàn bộ bài tập trên là đảm bảo chắc chắn rằng câu hỏi bạnđang cố gắng trả lời là gì. Khi bạn đã có trong tay câu hỏi, mọi thứ sẽ trở nêntương đối dễ dàng. Tôi muốn chứng minh suy nghĩ của bạn sẽ phát triển theo hướng nào bằngviệc sử dụng bài tập chép lại trong bản ghi nhớ ở Minh họa 5 dưới đây. Nó đượclấy từ Phòng kế toán của một Công ty nước giải khát lớn ở Mỹ. Khi giao sản phẩm tới khách hàng, những người lái xe của Công ty này sẽmang về Phòng kế toán một phiếu giao nhận, ghi rõ mã số cùng ngày tháng và sốlượng hàng đã giao. Phiếu giao nhận này là cơ sở của hệ thống hóa đơn, hoạt độngnhư sau:Một Một trong những khách hàng của Công ty, cửa hàng hamburger lớn có tên là“Big Chief”, thường phải thực hiện việc giao nhận nhiều lần trong ngày. Chính vìmục đích tính toán trên mà nó phải lưu chứng từ hằng ngày, nên số lượng hóa đơnngày một tăng. Khi không thể lưu hết lượng chứng từ đó, họ bèn đưa ra giải pháp,ghi lại vào đĩa cứng, tính tổng và sau đó gửi đĩa đó kèm bản kiểm duyệt về trụ sởchính Công ty mỗi tháng một lần. Nói cách khác, hệ thống hóa đơn chứng từ đượcrút ngắn lại chỉ một ngày như sau: MỘT NGÀY Nhận đĩa ► Xử lý Và kiểm tra thanh toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý Kim tự tháp Minto (Phần 2) Nguyên lý Kim tự tháp Minto (Phần 2) “Nguyên lý kim tự tháp Minto” được phát triển dựa trên kinh nghiệm làmviệc của tác giả - Barbara Minto - tại McKinsey & Company, Inc. Hiện nay, bàđiều hành Công ty riêng của mình - Minto International, Inc. - chuyên cung cấpdịch vụ đào tạo, huấn luyện Nguyên lý Kim tự tháp cho các hãng tư vấn nổi tiếngtại Mỹ và châu Âu cũng như các tổ chức lớn của chính phủ. Một trong nhữngkhách hàng của bà là Bob Waterman và Tom Peters – các tác giả của cuốn sách“Đi tìm sự hoàn hảo” (In Search of Excellence). Cuốn sách cung cấp những kiếnthức bổ ích giúp chúng ta nắm vững các kỹ năng viết, đọc, tư duy, thuyết trình haygiải quyết vấn đề. Cuốn sách này được đưa vào chương trình giảng dạy của nhiềutrường đại học và trung học tại Mỹ và cũng được các hãng tư vấn lớn trên thế giớisử dụng như một cuốn giáo trình thiết thực. Vấn đề bạn thường gặp phải khi viết lách là bạn biết mình muốn viết về cáigì, nhưng bạn cảm thấy thật lộn xộn, bạn không biết phải viết những gì và viếtnhư thế nào. Cảm giác bất ổn này càng tăng cao bởi trong thâm tâm bạn luôn đòihỏi xác lập bố cục rõ ràng cho các ý tưởng mà mình ngẫu nhiên đưa ra. Tuy nhiên, có một cách giải quyết tốt hơn là bạn hãy nghĩ xem mình có thểviết được gì. Để bắt đầu, bạn sẽ viết ra một câu đủ chủ ngữ và vị ngữ, đặt nó ở trêncùng. Như vậy, chủ ngữ của câu sẽ là chủ thể của tất cả những gì bạn viết sau đó. Hơn nữa, câu này sẽ giúp trả lời câu hỏi thường trực trong đầu bạn. Mỗi khigặp tình huống rắc rối nảy sinh, người đọc sẽ phải lưu ý chủ thể là gì. Như vậy, họsẽ hiểu thậm chí cả các luận điểm bạn chưa rõ hoặc sắp xếp lộn xộn về sau. Bạn có thể bắt đầu xây dựng cấu trúc kim tự tháp theo hai cách triển khai:từ trên xuống hoặc từ dưới lên, nhưng cách thứ nhất thường dễ hơn cách thứ hai vàtrước tiên chúng ta nên thử xem sao. TRIỂN KHAI TỪ TRÊN XUỐNG DƯỚI Cách này thường dễ hơn, vì ngay từ đầu bạn đã biết chắc chắn chủ đề mìnhviết về cái gì, và trong đoạn giới thiệu bạn sẽ cho người đọc biết ngay về nó. Tuy nhiên, bạn không muốn chỉ đơn giản viết ra đoạn mở đầu thật hay vàhoàn chỉnh, thay vào đó, bạn muốn dùng ngay cấu trúc mở này để liệt kê ra hàngloạt các ý lớn, ý nhỏ tiếp theo đang có trong đầu bạn. Nếu vậy, tôi khuyên bạn nêntuân theo quy trình được mô tả trong Minh họa 4 dưới đây. Minh họa 4: Sự liên hệ của các yếu tố trong cấu trúc Điền ô trên cùng 1. Chủ đề bạn bàn đến là gì? 2. Người đọc sẽ đưa ra câu hỏi gì về chủ đề này? 3. Câu trả lời là gì? Kết hợp câu trả lời với phần giới thiệu 4. Tình huống là gì? 5. Nút thắt là gì? 2. Còn phát sinh câu hỏi và câu trả lời nữa không? Tìm kiếm ý nhỏ 6. Và khi trả lời các câu hỏi đó còn phát sinh câu hỏi mới nào không? 7. Bạn sẽ trả lời nó theo cách quy nạp hay diễn dịch? 7. Nếu quy nạp, thì câu của bạn đưa ra là gì? Xây dựng các ý bổ trợ 8. Nhắc lại quá trình hỏi/đáp tại cấp này 1. Hộp trên cùng của hình tháp là nơi bạn viết chủ đề thảo luậnchính. 2. Chọn câu hỏi. Hình dung về người đọc, khi bạn viết xong,người đọc sẽ đặt câu hỏi gì và bạn sẽ chọn câu hỏi nào để trả lời. 3. Viết câu trả lời xuống dưới nếu bạn biết. 4. Xác định tình huống. Bước tiếp theo, bạn phải có được câuhỏi và câu trả lời rõ ràng nhất xoay quanh chủ đề này. Để làm được điều đóbạn cần đặt chủ đề lên trên tình huống và đưa ra những câu luôn luôn đúng,không cần tranh cãi. Bạn nên nhớ rằng những điều đầu tiên bạn viết ra phải được người đọc công nhận là đúng, bởi vì họ đã biết điều đó hoặc từ trước tới nay nó luôn đúng và dễ dàng kiểm chứng. 5. Khai triển nút thắt, bạn hãy bắt đầu đối thoại hỏi/đáp với bạn đọc. Bây giờ bạn hãy tự hỏi “Còn gì nữa đây?”. Nó sẽ buộc bạn phải nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra trong tình huống đó và nhiệm vụ tiếp theo là gì. Có lẽ, sẽ có một số điều trở nên sai, một số khác sẽ nảy sinh rối rắm hoặc một số sẽ lộ rõ logic thiếu nhất quán. Từ đó gợi cho bạn hướng giải quyết bằng cách đặt câu hỏi. 6. Kiểm tra lại câu hỏi và câu trả lời. Tất cả các ý bạn khai triển ở trên ngay lập tức sẽ bổ trợ cho câu hỏi chính bạn đã viết ra. Những ý bạn lập sai hoặc đặt câu hỏi không đúng thì bạn phải nghĩ lại. Mục đích của toàn bộ bài tập trên là đảm bảo chắc chắn rằng câu hỏi bạnđang cố gắng trả lời là gì. Khi bạn đã có trong tay câu hỏi, mọi thứ sẽ trở nêntương đối dễ dàng. Tôi muốn chứng minh suy nghĩ của bạn sẽ phát triển theo hướng nào bằngviệc sử dụng bài tập chép lại trong bản ghi nhớ ở Minh họa 5 dưới đây. Nó đượclấy từ Phòng kế toán của một Công ty nước giải khát lớn ở Mỹ. Khi giao sản phẩm tới khách hàng, những người lái xe của Công ty này sẽmang về Phòng kế toán một phiếu giao nhận, ghi rõ mã số cùng ngày tháng và sốlượng hàng đã giao. Phiếu giao nhận này là cơ sở của hệ thống hóa đơn, hoạt độngnhư sau:Một Một trong những khách hàng của Công ty, cửa hàng hamburger lớn có tên là“Big Chief”, thường phải thực hiện việc giao nhận nhiều lần trong ngày. Chính vìmục đích tính toán trên mà nó phải lưu chứng từ hằng ngày, nên số lượng hóa đơnngày một tăng. Khi không thể lưu hết lượng chứng từ đó, họ bèn đưa ra giải pháp,ghi lại vào đĩa cứng, tính tổng và sau đó gửi đĩa đó kèm bản kiểm duyệt về trụ sởchính Công ty mỗi tháng một lần. Nói cách khác, hệ thống hóa đơn chứng từ đượcrút ngắn lại chỉ một ngày như sau: MỘT NGÀY Nhận đĩa ► Xử lý Và kiểm tra thanh toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh đào tạo kinh doanh Nguyên lý Kim tự tháp MintoTài liệu có liên quan:
-
99 trang 434 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 381 0 0 -
98 trang 365 0 0
-
146 trang 346 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 346 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 336 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 327 0 0 -
115 trang 322 0 0
-
87 trang 265 0 0
-
96 trang 264 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 260 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 254 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 232 0 0 -
171 trang 224 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 212 0 0 -
56 trang 209 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 208 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 206 0 0 -
79 trang 205 0 0
-
148 trang 199 0 0