Nguyên Nhân Gây Bệnh trong chẩn đoán học
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định được nguyên nhân gây bệnh là 1 việc rất phức tạp, vì có nhiều yếu tố, nguyên nhân gây bệnh. Dựa vào các nhân tố chính gây nên bệnh, Y học cổ truyền đã chia ra làm mấy loại sau : - Hoàn cảnh thiên nhiên (khí hậu, địa lý...) ảnh hưởng đến con người và thường gom vào 6 loại gọi chung là 6 khí : Phong (gió), Hàn (lạnh), Thử (nóng), Thấp (ẩm ướt), Táo (khô ráo), Hỏa (nhiệt) tức lục khí, lục Dâm gọi là nguyên nhân bên ngoài. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên Nhân Gây Bệnh trong chẩn đoán học Nguyên Nhân Gây Bệnh trong chẩn đoán học (Phần 1) Xác định được nguyên nhân gây bệnh là 1 việc rất phức tạp, vì có nhiềuyếu tố, nguyên nhân gây bệnh. Dựa vào các nhân tố chính gây nên bệnh, Y học cổtruyền đã chia ra làm mấy loại sau : - Hoàn cảnh thiên nhiên (khí hậu, địa lý...) ảnh hưởng đến con người vàthường gom vào 6 loại gọi chung là 6 khí : Phong (gió), Hàn (lạnh), Thử (nóng),Thấp (ẩm ướt), Táo (khô ráo), Hỏa (nhiệt) tức lục khí, lục Dâm gọi l à nguyên nhânbên ngoài. - Hoàn cảnh gây ra những rối loạn Tâm sinh lý do 7 thứ tình (Vui, buồn,giận, lo, nghĩ, kinh, sợ) gọi là nguyên nhân bên trong. - Các nguyên nhân khác như : đàm ẩm, chấn thương, rắn cắn... A.- NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI (NGOẠI NHÂN) Sáu khí (Phong, Hàn, Th ử, Thấp, Táo, Hỏa) của khí hậu, khi biến đổi b ìnhthường thì cơ thể thích nghi dễ dàng. Tuy nhiên, khi khí hậu không bính thường,thường gọi là trái gió... trở trời... thì lại là nguyên nhân gây bệnh gọi là Lục dâm,lục tà. Các tà khí này, nhân cơ hội cơ thể suy yếu (chính khí hư) liền xâm nhậpvào cơ thể gây ra bệnh (tà khí thịnh). Tà khí luôn quan hệ với thời tiết, gây bệnh vào 1 mùa thích hợp như : mùaxuân hay gặp Phong tà, mùa hè hay gặp bệnh do Hỏa tà và Thử tà... Mỗi tà khí, khi cảm nhiễm, thường dễ làm tổn thương Tạng phủ có quan hệngũ hành như : Phong tà hay làm hại Can, Hàn tà hay làm hại Thận... Mỗi bệnh có thể do nhiều tà khí nhiễm vào và phối hợp với nhau : Phong -Hàn, Phong - Thấp... Cần phân biệt có những trường hợp bệnh do ngoại cảm : Phong, Hàn, Thử,Thấp... với trường hợp cũng do Phong Hàn... bên trong cơ thể gây ra : Nội Phong,Nội Nhiệt... Tuy nhiên, mỗi loại tà khí đều có hội chứng riêng, cần phân tích kỹchứng trạng bệnh để tìm ra nguyên nhân. 1.- PHONG a) Phân loại Có 2 loại phong là : - Ngoại Phong, thường gặp vào mọi mùa nhưng mùa xuân nhiều hơn cả.Thường gây bệnh đối với tạng Can, sách Nội kinh : Can ố Phong. - Nội Phong : do rối loạn chức năng của Can gây nên, thường gọi là CanPhong Nội Động. b) Đặc tính - Phong mang đặc tính dương, dương thì động, do đó hay gây co rút, kinhgiật . - Phong là gió, gió nhẹ nên hay bốc lên, do đó đầu mặt hay bị (miệng giật ,miệng méo, mắt xếch...) và đi ra ngoài gây ra sợ gió, gai rét... - Phong khí gắn với Mộc khí, chủ sự chuyển động, do đó, hay di chuyểnchỗ này chỗ khác, gọi là Phong động, thường gặp trong các chứng đau nhứckhớp xương. Ngoài ra, Phong di động mau lẹ nên gây bệnh cũng nhanh và rút đicũng nhanh, bệnh nặng đấy mà cũng nhẹ đấy. - Sách Y Tông Kim Giám : trên trời là Phong, dưới đất là Mộc, ở người làCan... do đó, Can khí là Phong khí có liên hệ với nhau. Các bệnh về Phong khí,đều thuộc về Can. c) Bệnh chứng của Phong Phong có thể kết hợp với các tà khí khác gây bệnh, chủ yếu là kết hợp vớiHàn tà, Nhiệt tà và Thấp tà. c1.- Phong hàn : do Phong tà và Hàn tà kết hợp với nhau, tuy nhiên trênthực tế lâm sàng, chứng này do Hàn tà nhiều hơn. + Cảm lạnh : chảy nước mũi, sợ lạnh (biểu hiện của Hàn) sợ gió, mạch phù(biểu hiện của Phong). + Thời tiết lạnh (Hàn tà) làm đau dây thần kinh ngoại biên (Phong). + Dị ứng lạnh (hắt hơi, ban chẩn) và đau khớp do lạnh. c2.- Phong nhiệt : kết hợp Phong tà và Nhiệt tà, chủ yếu là do nhiệt tà ảnhhưởng đến phong tà : + Cảm sốt : sốt, họng viêm, nước tiểu vàng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng (làdấu hiệu của hỏa vượng), mạch Phù, sợ gió (dấu hiệu của Mộc). + Mắt ( dấu hiệu của Can Mộc) viêm, đau, đỏ (dấu hiệu của Hỏa vượng). c3.- Phong thấp : kết hợp giữa Phong tà và Thấp tà, do Thấp tà nhiều hơngây ra : + Viêm khớp dạng Thấp (do máu huyết không thông bị ứ trệ, Tỳ ố thấp,Thấp khí làm cho Tỳ suy, không thống được huyết, huyết bị đình trệ gây ra tê mỏi,đau nhức ở các phần thần kinh ngoại biên. c4.- Nội phong : do Can bị rối loạn gây ra : + Can chủ Cân, Can khí vượng lên, gây ra co giật . + Can dương vượng lên, gây ra nhức đầu, chóng mặt, huyết áp cao... + Can huyết hư không nuôi dưỡng được gân cơ, sinh ra liệt, chân tay coquắp... 2.- HÀN a) Phân loại : Hàn có 2 loại : a1. Ngoại hàn : Khí lạnh, hơi lạnh, thường gặp vào mùa đông, trời mưa, vềkhuya. Hàn khí xâm nhập vào cơ thể bằng 2 cách : - Thương hàn : Hàn tà phạm vào phần Biểu bên ngoài. - Trúng hàn : Hàn tà nhập thẳng vào tạng phủ. a2. Nội hàn : do dương khí trong cơ thể suy, không chống nổi hàn (dươnghư sinh ngoại hàn). b) Đặc tính b1. Hàn là âm tà, do đó, thường làm hại dương (trong cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên Nhân Gây Bệnh trong chẩn đoán học Nguyên Nhân Gây Bệnh trong chẩn đoán học (Phần 1) Xác định được nguyên nhân gây bệnh là 1 việc rất phức tạp, vì có nhiềuyếu tố, nguyên nhân gây bệnh. Dựa vào các nhân tố chính gây nên bệnh, Y học cổtruyền đã chia ra làm mấy loại sau : - Hoàn cảnh thiên nhiên (khí hậu, địa lý...) ảnh hưởng đến con người vàthường gom vào 6 loại gọi chung là 6 khí : Phong (gió), Hàn (lạnh), Thử (nóng),Thấp (ẩm ướt), Táo (khô ráo), Hỏa (nhiệt) tức lục khí, lục Dâm gọi l à nguyên nhânbên ngoài. - Hoàn cảnh gây ra những rối loạn Tâm sinh lý do 7 thứ tình (Vui, buồn,giận, lo, nghĩ, kinh, sợ) gọi là nguyên nhân bên trong. - Các nguyên nhân khác như : đàm ẩm, chấn thương, rắn cắn... A.- NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI (NGOẠI NHÂN) Sáu khí (Phong, Hàn, Th ử, Thấp, Táo, Hỏa) của khí hậu, khi biến đổi b ìnhthường thì cơ thể thích nghi dễ dàng. Tuy nhiên, khi khí hậu không bính thường,thường gọi là trái gió... trở trời... thì lại là nguyên nhân gây bệnh gọi là Lục dâm,lục tà. Các tà khí này, nhân cơ hội cơ thể suy yếu (chính khí hư) liền xâm nhậpvào cơ thể gây ra bệnh (tà khí thịnh). Tà khí luôn quan hệ với thời tiết, gây bệnh vào 1 mùa thích hợp như : mùaxuân hay gặp Phong tà, mùa hè hay gặp bệnh do Hỏa tà và Thử tà... Mỗi tà khí, khi cảm nhiễm, thường dễ làm tổn thương Tạng phủ có quan hệngũ hành như : Phong tà hay làm hại Can, Hàn tà hay làm hại Thận... Mỗi bệnh có thể do nhiều tà khí nhiễm vào và phối hợp với nhau : Phong -Hàn, Phong - Thấp... Cần phân biệt có những trường hợp bệnh do ngoại cảm : Phong, Hàn, Thử,Thấp... với trường hợp cũng do Phong Hàn... bên trong cơ thể gây ra : Nội Phong,Nội Nhiệt... Tuy nhiên, mỗi loại tà khí đều có hội chứng riêng, cần phân tích kỹchứng trạng bệnh để tìm ra nguyên nhân. 1.- PHONG a) Phân loại Có 2 loại phong là : - Ngoại Phong, thường gặp vào mọi mùa nhưng mùa xuân nhiều hơn cả.Thường gây bệnh đối với tạng Can, sách Nội kinh : Can ố Phong. - Nội Phong : do rối loạn chức năng của Can gây nên, thường gọi là CanPhong Nội Động. b) Đặc tính - Phong mang đặc tính dương, dương thì động, do đó hay gây co rút, kinhgiật . - Phong là gió, gió nhẹ nên hay bốc lên, do đó đầu mặt hay bị (miệng giật ,miệng méo, mắt xếch...) và đi ra ngoài gây ra sợ gió, gai rét... - Phong khí gắn với Mộc khí, chủ sự chuyển động, do đó, hay di chuyểnchỗ này chỗ khác, gọi là Phong động, thường gặp trong các chứng đau nhứckhớp xương. Ngoài ra, Phong di động mau lẹ nên gây bệnh cũng nhanh và rút đicũng nhanh, bệnh nặng đấy mà cũng nhẹ đấy. - Sách Y Tông Kim Giám : trên trời là Phong, dưới đất là Mộc, ở người làCan... do đó, Can khí là Phong khí có liên hệ với nhau. Các bệnh về Phong khí,đều thuộc về Can. c) Bệnh chứng của Phong Phong có thể kết hợp với các tà khí khác gây bệnh, chủ yếu là kết hợp vớiHàn tà, Nhiệt tà và Thấp tà. c1.- Phong hàn : do Phong tà và Hàn tà kết hợp với nhau, tuy nhiên trênthực tế lâm sàng, chứng này do Hàn tà nhiều hơn. + Cảm lạnh : chảy nước mũi, sợ lạnh (biểu hiện của Hàn) sợ gió, mạch phù(biểu hiện của Phong). + Thời tiết lạnh (Hàn tà) làm đau dây thần kinh ngoại biên (Phong). + Dị ứng lạnh (hắt hơi, ban chẩn) và đau khớp do lạnh. c2.- Phong nhiệt : kết hợp Phong tà và Nhiệt tà, chủ yếu là do nhiệt tà ảnhhưởng đến phong tà : + Cảm sốt : sốt, họng viêm, nước tiểu vàng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng (làdấu hiệu của hỏa vượng), mạch Phù, sợ gió (dấu hiệu của Mộc). + Mắt ( dấu hiệu của Can Mộc) viêm, đau, đỏ (dấu hiệu của Hỏa vượng). c3.- Phong thấp : kết hợp giữa Phong tà và Thấp tà, do Thấp tà nhiều hơngây ra : + Viêm khớp dạng Thấp (do máu huyết không thông bị ứ trệ, Tỳ ố thấp,Thấp khí làm cho Tỳ suy, không thống được huyết, huyết bị đình trệ gây ra tê mỏi,đau nhức ở các phần thần kinh ngoại biên. c4.- Nội phong : do Can bị rối loạn gây ra : + Can chủ Cân, Can khí vượng lên, gây ra co giật . + Can dương vượng lên, gây ra nhức đầu, chóng mặt, huyết áp cao... + Can huyết hư không nuôi dưỡng được gân cơ, sinh ra liệt, chân tay coquắp... 2.- HÀN a) Phân loại : Hàn có 2 loại : a1. Ngoại hàn : Khí lạnh, hơi lạnh, thường gặp vào mùa đông, trời mưa, vềkhuya. Hàn khí xâm nhập vào cơ thể bằng 2 cách : - Thương hàn : Hàn tà phạm vào phần Biểu bên ngoài. - Trúng hàn : Hàn tà nhập thẳng vào tạng phủ. a2. Nội hàn : do dương khí trong cơ thể suy, không chống nổi hàn (dươnghư sinh ngoại hàn). b) Đặc tính b1. Hàn là âm tà, do đó, thường làm hại dương (trong cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình ngành y y học gia đình triệu chứng bệnh bệnh thường gặp cách trị bệnh phương pháp điều trịTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 184 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 90 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
2 trang 74 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0