Nguyên nhân khiến trẻ bướng bỉnh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.37 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Nuông chiều quá mức Các bà mẹ thường có xu hướng chiều con hơn các ông bố, tuy nhiên rất nhiều ông chồng vì sợ vợ nên cũng hùa theo việc chiều con. Việc nuông chiều quá mức của bố mẹ có thể lập trình vô thức để trẻ sau này không vâng lời, khiến trẻ có phản xạ cứ yêu cầu là được đáp ứng. Một khi những yêu cầu không được đáp ứng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiến trẻ bướng bỉnh Nguyên nhân khiến trẻ bướng1.Nuông chiều quá mứcCác bà mẹ thường có xu hướng chiều con hơn các ông bố, tuy nhiênrất nhiều ông chồng vì sợ vợ nên cũng hùa theo việc chiều con. Việcnuông chiều quá mức của bố mẹ có thể lập trình vô thức để trẻ saunày không vâng lời, khiến trẻ có phản xạ cứ yêu cầu là được đápứng. Một khi những yêu cầu không được đáp ứng, bé sẽ bị sốc, vàrất nhiều bé có những hành động phản kháng, ăn vạ làm sao để đạtđược mong muốn của mình. Bé cũng khó mà chấp nhận khi bố mẹđưa ra những yêu cầu trái với mong muốn của bé.2. Mâu thuẫn trong cách dạy conCó thể là mâu thuẫn giữa bố với mẹ hay mâu thuẫn giữa bố mẹ vớiông bà. Ở những gia đình ba thế hệ, sự không thống nhất nàythường dễ xảy ra. Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều ông bố bà mẹkể rằng, sau khi ra ở riêng, việc nuôi dạy con dễ hơn hẳn.Đầu tiên trẻ em hoang mang không biết nghe theo lời ai, sau đó bésẽ biết lợi dụng những điểm khác biệt trong cách nuôi dạy của ngườilớn để đòi hỏi những điều có lợi cho mình. Khi nhìn thấy sự mâuthuẫn của người lớn, trẻ em sẽ có suy nghĩ không tốt về người lớn,bớt nể sợ người lớn hơn, sẽ làm nũng hơn, bướng bỉnh hơn và càngkhó bảo hơn.3. Cha mẹ gia trưởng, gây áp lực cho conKhi cha mẹ đòi hỏi những điều vượt quá khả năng của bé, đươngnhiên bé không thể thực hiện nổi và bé sẽ trái lời cha mẹ. Lạm dụngcác phương pháp giáo dục tạo stress như bạo lực, đay nghiến, épbuộc thái quá sẽ khiến bé bất mãn, có thể nhờn đòn và quay lại phảnkháng.4. Cha mẹ không làm gươngTrẻ nhỏ thường thích bắt chước các hành vi của người lớn, bé dễdàng mô phỏng lại lời nói cũng như cư xử của người lớn rất nhanhvà chưa phân biệt được đúng sai. Cha mẹ sẽ không thể thành côngkhi đỏi hỏi con lễ phép, gọi dạ bảo vâng trong khi bản thân mình lạichửi thề.5. Cha mẹ không dạy trẻ, không định hướng về thần tượngđúng đắn giúp trẻ.Và khi thần tượng bị sụp đổ, trẻ thường có những hành động sai.Dưới 8 tuổi, thần tượng của trẻ chủ yếu là cha mẹ. Sau 8 tuổi, bé cóchính kiến, tầm hiểu biết được mở rộng hơn, cha mẹ nên hướng béchuyển dịch thần tượng sang những vĩ nhân trong lịch sử, để bé họctập và phấn đấu theo tấm gương thần tượng của mình. Nếu khôngđược gặp gỡ thầy cô giáo giỏi, không có những thần tượng đúng đắndẫn đường, trẻ em thường có xu hướng thần tượng chúng bạn, nghelời bạn nhiều hơn nghe lời bố mẹ.6. Trẻ bước vào giai đoạn nhận thức cái tôi mạnh mẽGiai đoạn 3 tuổi, hay 13 tuổi - bắt đầu bước vào tuổi teen, trẻ thườngđột nhiên bướng bỉnh, nhu cầu chứng tỏ cái tôi rất lớn. Đây là giaiđoạn các nội tiết tố thay đổi rất mạnh, có nhiều ảnh hưởng đến tinhthần, tình cảm của trẻ. Cha mẹ không nên quá cứng nhắc, nhất nhấtbắt trẻ phải theo mình. Thay vào đó, hãy khéo léo để cho bé đượcthể hiện bản thân một cách có kiểm soát và đúng hướng.7. Bị môi trường xung quanh tác động mạnhNhững ảnh hưởng này có thể đến từ các phương tiện thông tin đạichúng, bạn bè, hàng xóm; game... trong khi nội lực của trẻ yếu. Điềunày xảy ra chủ yếu ở các bé tuổi teen. Vì thế, ngay từ ngày bé cònnhỏ tuổi, cha mẹ nên chú ý dạy dỗ để bé phát triển lòng tự trọng vàtự tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiến trẻ bướng bỉnh Nguyên nhân khiến trẻ bướng1.Nuông chiều quá mứcCác bà mẹ thường có xu hướng chiều con hơn các ông bố, tuy nhiênrất nhiều ông chồng vì sợ vợ nên cũng hùa theo việc chiều con. Việcnuông chiều quá mức của bố mẹ có thể lập trình vô thức để trẻ saunày không vâng lời, khiến trẻ có phản xạ cứ yêu cầu là được đápứng. Một khi những yêu cầu không được đáp ứng, bé sẽ bị sốc, vàrất nhiều bé có những hành động phản kháng, ăn vạ làm sao để đạtđược mong muốn của mình. Bé cũng khó mà chấp nhận khi bố mẹđưa ra những yêu cầu trái với mong muốn của bé.2. Mâu thuẫn trong cách dạy conCó thể là mâu thuẫn giữa bố với mẹ hay mâu thuẫn giữa bố mẹ vớiông bà. Ở những gia đình ba thế hệ, sự không thống nhất nàythường dễ xảy ra. Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều ông bố bà mẹkể rằng, sau khi ra ở riêng, việc nuôi dạy con dễ hơn hẳn.Đầu tiên trẻ em hoang mang không biết nghe theo lời ai, sau đó bésẽ biết lợi dụng những điểm khác biệt trong cách nuôi dạy của ngườilớn để đòi hỏi những điều có lợi cho mình. Khi nhìn thấy sự mâuthuẫn của người lớn, trẻ em sẽ có suy nghĩ không tốt về người lớn,bớt nể sợ người lớn hơn, sẽ làm nũng hơn, bướng bỉnh hơn và càngkhó bảo hơn.3. Cha mẹ gia trưởng, gây áp lực cho conKhi cha mẹ đòi hỏi những điều vượt quá khả năng của bé, đươngnhiên bé không thể thực hiện nổi và bé sẽ trái lời cha mẹ. Lạm dụngcác phương pháp giáo dục tạo stress như bạo lực, đay nghiến, épbuộc thái quá sẽ khiến bé bất mãn, có thể nhờn đòn và quay lại phảnkháng.4. Cha mẹ không làm gươngTrẻ nhỏ thường thích bắt chước các hành vi của người lớn, bé dễdàng mô phỏng lại lời nói cũng như cư xử của người lớn rất nhanhvà chưa phân biệt được đúng sai. Cha mẹ sẽ không thể thành côngkhi đỏi hỏi con lễ phép, gọi dạ bảo vâng trong khi bản thân mình lạichửi thề.5. Cha mẹ không dạy trẻ, không định hướng về thần tượngđúng đắn giúp trẻ.Và khi thần tượng bị sụp đổ, trẻ thường có những hành động sai.Dưới 8 tuổi, thần tượng của trẻ chủ yếu là cha mẹ. Sau 8 tuổi, bé cóchính kiến, tầm hiểu biết được mở rộng hơn, cha mẹ nên hướng béchuyển dịch thần tượng sang những vĩ nhân trong lịch sử, để bé họctập và phấn đấu theo tấm gương thần tượng của mình. Nếu khôngđược gặp gỡ thầy cô giáo giỏi, không có những thần tượng đúng đắndẫn đường, trẻ em thường có xu hướng thần tượng chúng bạn, nghelời bạn nhiều hơn nghe lời bố mẹ.6. Trẻ bước vào giai đoạn nhận thức cái tôi mạnh mẽGiai đoạn 3 tuổi, hay 13 tuổi - bắt đầu bước vào tuổi teen, trẻ thườngđột nhiên bướng bỉnh, nhu cầu chứng tỏ cái tôi rất lớn. Đây là giaiđoạn các nội tiết tố thay đổi rất mạnh, có nhiều ảnh hưởng đến tinhthần, tình cảm của trẻ. Cha mẹ không nên quá cứng nhắc, nhất nhấtbắt trẻ phải theo mình. Thay vào đó, hãy khéo léo để cho bé đượcthể hiện bản thân một cách có kiểm soát và đúng hướng.7. Bị môi trường xung quanh tác động mạnhNhững ảnh hưởng này có thể đến từ các phương tiện thông tin đạichúng, bạn bè, hàng xóm; game... trong khi nội lực của trẻ yếu. Điềunày xảy ra chủ yếu ở các bé tuổi teen. Vì thế, ngay từ ngày bé cònnhỏ tuổi, cha mẹ nên chú ý dạy dỗ để bé phát triển lòng tự trọng vàtự tin.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ bướng bỉnh phương pháp dạy con kỹ năng trẻ mầm non giáo dục mầm non phương pháp dạy con kỹ năng làm cha mẹTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1199 8 0
-
16 trang 573 3 0
-
2 trang 513 6 0
-
3 trang 412 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 233 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0