NGUYÊN NHÂN VIÊM TỤY
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.84 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc dịch tuỵ Dịch tuỵ do các nang tuyến tuỵ ngoại tiết sản xuất, rồi theo ống tuỵ chính (ống Wirsung) và ống tuỵ phụ (ống Santorini) đổ vào phình Vater của tá tràng cùng nơi đổ của ống mật chủ qua cơ thắt Oddi (hình 1~hình 6.16). Tuyến tuỵ ngoại tiết là loại tuyến chùm, nang tuyến có 2 loại tế bào : tế bào chính hình tháp ở ngoại vi; tế bào trung tâm hình sao hoặc hình thoi. Cả 2 loại tế bào đều tham gia sản xuất dịch tuỵ. Các tế bào biểu mô ống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN VIÊM TỤY TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- -----GIẢI PHẨU BỆNHVIÊM TỤY VIÊM TỤY1.NHẮC LẠI DỊCH TUỴ1.1.Nguồn gốc dịch tuỵDịch tuỵ do các nang tuyến tuỵ ngoại tiết sản xuất, rồi theo ống tuỵ chính (ốngWirsung) và ống tuỵ phụ (ống Santorini) đổ vào phình Vater của tá tràng cùng nơiđổ của ống mật chủ qua cơ thắt Oddi (hình 1~hình 6.16). Tuyến tuỵ ngoại tiết làloại tuyến chùm, nang tuyến có 2 loại tế bào : tế bào chính hình tháp ở ngoại vi; tếbào trung tâm hình sao hoặc hình thoi. Cả 2 loại tế bào đều tham gia sản xuất dịchtuỵ. Các tế bào biểu mô ống tuyến tuỵ cũng tham gia bài tiết nước và bicarbonat.Để nghiên cứu dịch tuỵ trên người, thường áp dụng phương pháp lấy dịch tuỵbằng ống hút Einhort, dưới kích thích của các tác nhân khác nhau, hoặc bằng cácphương pháp hoá tổ chức, siêu cấu trúc, hoá sinh, v.v…1.2.Tính chất và thành phần dịch tuỵDịch tuỵ là một chất lỏng không màu, nhờn, có tính kiềm nhẹ, pH 7,8-8,4. Sốlượng dịch tuỵ được bài tiết trong 24 giờ khoảng 1500-2000ml. Trong dịch tuỵ cóchứa :-Tới 98% là nước.-Khoảng 1% là các chất vô cơ, gồm các muối Na+, K+, Mg++, Cl-, HCO3-, …;trong đó HCO3- là yếu tố chính tạo môi trường kiềm của dịch tuỵ, nồng độ củachất này thay đổi tương quan với tốc độ bài tiết của dịch tuỵ.-Khoảng 1% là các chất hữu cơ, gồm chủ yếu là các men tiêu hoá protein, lipid,glucid, cùng một số protein, chất nhầy và có cả một ít bạch cầu.Dịch tuỵ rất giàu các men tiêu hoá với hoạt tính cao, trong đó có các men tiêu hoáglucid được bài tiết ra ở dạng hoạt động. Còn các men tiêu hoá protein và tiêu hoálipid, khi mới bài tiết ở dịch tuỵ xuống chúng ở dạng tiền men (zymogen) và sẽđược hoạt hoá trong môi tr ường của ruột. Các men của dịch tuỵ do tế bào nangtuyến tuỵ bài tiết; nước và bicarbonat của dịch tuỵ do các tế bào biểu mô ốngtuyến tuỵ bài tiết.1.3.Tác dụng của dịch tuỵ-Tác dụng của nhóm men tiêu hoá protein :+Các men tiêu hoá protein c ủa dịch tuỵ gồm : trypsin, chymotrypsin,carboxypeptidase. Cả 3 men này khi bài tiết bởi tế bào tuyến tuỵ ở dạng tiền menchưa hoạt động là trypsinogen, chymotrypsinogen và procarboxypeptidase.+Khi dịch tuỵ đổ vào tá tràng, đầu tiên trypsinogen được chuyển thành trypsinhoạt động dưới tác dụng của một men do niêm mạc ruột tiết ra là enterokinase.+Trypsin được tạo thành sẽ tác động lên các tiền men khác là chymotrypsinogen,procarboxypeptidase và kinanogen (tiền men của enterokinase) để hoạt hoá chúngthành chymotrypsin, carboxypeptidase và enterokinase. Đ ồng thời trypsin cũnghoạt hoá chính trypsinogen-tiền men của mình, do vậy hoạt tính của trypsin tănglên một cách nhanh chóng. Quá trình hoạt hoá nêu trên có thể minh hoạ ở sơ đồdưới đây : (Hình 2~6.17)+Trypsin và chymotrypsin là 2 men có hoạt tính mạnh, hoạt động trong môitrường pH tối thuận là 8,0. Chúng tác động vào liên kết peptid bên trong phân tửproteose, pepton, albumose và các chuỗi polypeptid khác, để tạo nên các đoạnpeptid ngắn hơn như oligopeptid, tripeptid, dipeptid.*Trong đó trypsin có ái lực lựa chọn với liên kết peptid mà nhóm -CO- thuộc acidamin kiềm như arginin, lysine, … . Chymotrypsin có ái lực lựa chọn với liên kếtpeptid mà nhóm -CO- thuộc acid amin thơm như phenylalanine, tryptophan, … .Do đó, trysin và chymotrypsin được xếp vào nhóm men endopeptidase.*Trypsin và chymotrypsin là 2 men có hoạt tính rất mạnh, nhưng sản phẩm củachúng chỉ là những đoạn oligopeptid có phân tử lượng thấp, chứ chưa tạo ra đượccác acid amin tự do. Khi 2 men này cùng phối hợp tác động lên protein, sẽ đạt hiệuquả cao hơn sự tác động của từng men riêng lẻ.+Carboxypeptidase chuyên chặt đứt liên kết peptid ngoài cùng đầu C tận để táchmột acid amin ra khỏi chuỗi peptid, do đó đ ược gọi là exopeptidase. Bản thâncarboxypeptidase lại được chia thành 2 loại :*Carboxypeptidase A chuyên phân cắt cầu nối peptid ngoài cùng mà acid aminđầu C tận có nhân thơm.*Carboxypeptidase B chuyên phân cắt cầu nối peptid ngoài cùng mà acid aminđầu C tận mang điện tích dương (acid amin kiềm).+Nói chung dịch tuỵ có vai trò quan trọng nhất trong tiêu hoá protein. Các mencủa dịch tuỵ phân cắt khoảng 60-80% protein và polypeptid của thức ăn thànholigopeptid, tripeptid, dipeptid và acid amin. Các sản phẩm này sẽ được tiếp tụcphân giải trong quá trình tiêu hoá màng.-Tác dụng của nhóm men tiêu hoá lipid :+Dịch tuỵ có 3 men tiêu hoá lipid : lipase, phospholipase, cholesterol esterase đ ềulà những men có hoạt tính mạnh. Hầu hết các lipid trong thức ăn là mỡ trung tính(triglycerid), một lượng nhỏ phospholipid và cholesterol este. Vào đ ến ruột non,nhờ có muối mật của dịch mật toàn bộ các chất lipid được nhũ tương hoá, tạo nêncác hạt có kích thước rất nhỏ. Do đó các men tiêu hoá dễ dàng tiếp xúc và phângiải chúng.+Lipase tuỵ, gọi là steapsin, là men tiêu hoá lipid mạnh, hoạt động trong môitrường kiềm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN VIÊM TỤY TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- -----GIẢI PHẨU BỆNHVIÊM TỤY VIÊM TỤY1.NHẮC LẠI DỊCH TUỴ1.1.Nguồn gốc dịch tuỵDịch tuỵ do các nang tuyến tuỵ ngoại tiết sản xuất, rồi theo ống tuỵ chính (ốngWirsung) và ống tuỵ phụ (ống Santorini) đổ vào phình Vater của tá tràng cùng nơiđổ của ống mật chủ qua cơ thắt Oddi (hình 1~hình 6.16). Tuyến tuỵ ngoại tiết làloại tuyến chùm, nang tuyến có 2 loại tế bào : tế bào chính hình tháp ở ngoại vi; tếbào trung tâm hình sao hoặc hình thoi. Cả 2 loại tế bào đều tham gia sản xuất dịchtuỵ. Các tế bào biểu mô ống tuyến tuỵ cũng tham gia bài tiết nước và bicarbonat.Để nghiên cứu dịch tuỵ trên người, thường áp dụng phương pháp lấy dịch tuỵbằng ống hút Einhort, dưới kích thích của các tác nhân khác nhau, hoặc bằng cácphương pháp hoá tổ chức, siêu cấu trúc, hoá sinh, v.v…1.2.Tính chất và thành phần dịch tuỵDịch tuỵ là một chất lỏng không màu, nhờn, có tính kiềm nhẹ, pH 7,8-8,4. Sốlượng dịch tuỵ được bài tiết trong 24 giờ khoảng 1500-2000ml. Trong dịch tuỵ cóchứa :-Tới 98% là nước.-Khoảng 1% là các chất vô cơ, gồm các muối Na+, K+, Mg++, Cl-, HCO3-, …;trong đó HCO3- là yếu tố chính tạo môi trường kiềm của dịch tuỵ, nồng độ củachất này thay đổi tương quan với tốc độ bài tiết của dịch tuỵ.-Khoảng 1% là các chất hữu cơ, gồm chủ yếu là các men tiêu hoá protein, lipid,glucid, cùng một số protein, chất nhầy và có cả một ít bạch cầu.Dịch tuỵ rất giàu các men tiêu hoá với hoạt tính cao, trong đó có các men tiêu hoáglucid được bài tiết ra ở dạng hoạt động. Còn các men tiêu hoá protein và tiêu hoálipid, khi mới bài tiết ở dịch tuỵ xuống chúng ở dạng tiền men (zymogen) và sẽđược hoạt hoá trong môi tr ường của ruột. Các men của dịch tuỵ do tế bào nangtuyến tuỵ bài tiết; nước và bicarbonat của dịch tuỵ do các tế bào biểu mô ốngtuyến tuỵ bài tiết.1.3.Tác dụng của dịch tuỵ-Tác dụng của nhóm men tiêu hoá protein :+Các men tiêu hoá protein c ủa dịch tuỵ gồm : trypsin, chymotrypsin,carboxypeptidase. Cả 3 men này khi bài tiết bởi tế bào tuyến tuỵ ở dạng tiền menchưa hoạt động là trypsinogen, chymotrypsinogen và procarboxypeptidase.+Khi dịch tuỵ đổ vào tá tràng, đầu tiên trypsinogen được chuyển thành trypsinhoạt động dưới tác dụng của một men do niêm mạc ruột tiết ra là enterokinase.+Trypsin được tạo thành sẽ tác động lên các tiền men khác là chymotrypsinogen,procarboxypeptidase và kinanogen (tiền men của enterokinase) để hoạt hoá chúngthành chymotrypsin, carboxypeptidase và enterokinase. Đ ồng thời trypsin cũnghoạt hoá chính trypsinogen-tiền men của mình, do vậy hoạt tính của trypsin tănglên một cách nhanh chóng. Quá trình hoạt hoá nêu trên có thể minh hoạ ở sơ đồdưới đây : (Hình 2~6.17)+Trypsin và chymotrypsin là 2 men có hoạt tính mạnh, hoạt động trong môitrường pH tối thuận là 8,0. Chúng tác động vào liên kết peptid bên trong phân tửproteose, pepton, albumose và các chuỗi polypeptid khác, để tạo nên các đoạnpeptid ngắn hơn như oligopeptid, tripeptid, dipeptid.*Trong đó trypsin có ái lực lựa chọn với liên kết peptid mà nhóm -CO- thuộc acidamin kiềm như arginin, lysine, … . Chymotrypsin có ái lực lựa chọn với liên kếtpeptid mà nhóm -CO- thuộc acid amin thơm như phenylalanine, tryptophan, … .Do đó, trysin và chymotrypsin được xếp vào nhóm men endopeptidase.*Trypsin và chymotrypsin là 2 men có hoạt tính rất mạnh, nhưng sản phẩm củachúng chỉ là những đoạn oligopeptid có phân tử lượng thấp, chứ chưa tạo ra đượccác acid amin tự do. Khi 2 men này cùng phối hợp tác động lên protein, sẽ đạt hiệuquả cao hơn sự tác động của từng men riêng lẻ.+Carboxypeptidase chuyên chặt đứt liên kết peptid ngoài cùng đầu C tận để táchmột acid amin ra khỏi chuỗi peptid, do đó đ ược gọi là exopeptidase. Bản thâncarboxypeptidase lại được chia thành 2 loại :*Carboxypeptidase A chuyên phân cắt cầu nối peptid ngoài cùng mà acid aminđầu C tận có nhân thơm.*Carboxypeptidase B chuyên phân cắt cầu nối peptid ngoài cùng mà acid aminđầu C tận mang điện tích dương (acid amin kiềm).+Nói chung dịch tuỵ có vai trò quan trọng nhất trong tiêu hoá protein. Các mencủa dịch tuỵ phân cắt khoảng 60-80% protein và polypeptid của thức ăn thànholigopeptid, tripeptid, dipeptid và acid amin. Các sản phẩm này sẽ được tiếp tụcphân giải trong quá trình tiêu hoá màng.-Tác dụng của nhóm men tiêu hoá lipid :+Dịch tuỵ có 3 men tiêu hoá lipid : lipase, phospholipase, cholesterol esterase đ ềulà những men có hoạt tính mạnh. Hầu hết các lipid trong thức ăn là mỡ trung tính(triglycerid), một lượng nhỏ phospholipid và cholesterol este. Vào đ ến ruột non,nhờ có muối mật của dịch mật toàn bộ các chất lipid được nhũ tương hoá, tạo nêncác hạt có kích thước rất nhỏ. Do đó các men tiêu hoá dễ dàng tiếp xúc và phângiải chúng.+Lipase tuỵ, gọi là steapsin, là men tiêu hoá lipid mạnh, hoạt động trong môitrường kiềm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm tụy nguồn gốc dịch tụy viêm tụy cấp viêm tụy mạn triệu chứng viêm tụy thuốc trị viêm tụy nghuyên nhân viêm tụyTài liệu có liên quan:
-
Viêm não - tủy cấp (hội chứng não cấp) (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán bệnh lý tụy tạng
99 trang 29 0 0 -
20 trang 27 0 0
-
Chuyên đề Bệnh lý viêm tụy: Phần 2
80 trang 26 0 0 -
Giáo trình Ngoại y học hiện đại: Phần 2
154 trang 26 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm tụy cấp ở phụ nữ có thai
4 trang 25 0 0 -
Giáo trình Hồi sức tích cực cơ bản (giáo trình đào tạo sau đại học): Phần 2
157 trang 23 0 0 -
29 trang 23 0 0
-
56 trang 22 0 0
-
Liên quan giữa tăng triglyceride máu và độ nặng viêm tụy cấp theo lâm sàng và theo tiêu chuẩn Ranson
4 trang 21 0 0