
Nguyên tắc BAD APPLE
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc BAD APPLE Nguyên tắc BAD APPLE1 SloganNhững thái độ không tốt sẽ phá vỡ nhóm.2 Một câu chuyện Đó là lần đầu tiên tôi và các bạn của mình được tổ chức hoạt động nhóm để tìmhiểu về môn học kể từ khi tôi vào trường ĐHSP. Năm đó, cô Nguyễn Thị Bích Hạnh phụ trách môn Giáo Dục Học đại cương 1 (giáodục tri thức) lớp tôi. Cô tổ chức cho lớp tôi thành các nhóm khác nhau để thực hiệncác đơn vị kiến thức. Nhóm tôi có 5 bạn, trong đó có tôi và Tùng. Đến thời điểm đó, tôi và Tùng đều cóđiểm các môn xã hội khá cao và đều cho rằng mình khá hiểu biết, cộng thêm nhữngđánh giá tích cực mà cô dành cho chúng tôi. Cô giao cho nội dung mà cả hai chúngtôi đều thích và hy vọng nhóm tôi sẽ làm tốt. Tuy nhiên, có lẽ chúng tôi đều hơi tự cao nên trong những lần họp nhóm chúng tôithường bất đồng quan điểm và tự ý quyết định theo quan điểm của mình, và sai lầmlớn nhất là nhóm tôi hầu như không họp nhóm nữa. Do đó, cho đến khi sắp báo cáo,nhóm tôi cũng chưa thực hiện xong. Cuối cùng, nhóm tôi cũng có bài báo cáo, tuynhiên, rất không thành công. Trước khi hợp tác làm việc, tôi và Tùng thường xuyên chơi với nhau, sau khi kếtthúc công việc một thời gian, chúng tôi vẫn là đôi bạn và khi xuất ngoại, Tùng để lạicho tôi những tài liệu quý giá. Tuy nhiên, dù thân nhau nhưng khi làm việc nhóm, cái tôi chúng tôi còn lớn quánên chúng tôi trở thành những thành viên không tốt trong nhóm và nhóm chúng tôiđã thất bại.3 Ý nghĩaNếu trong nhóm có một thành viên hay một nhóm nhỏ các thành viên có thái độkhông tốt (có thể là thái độ đối với công việc, thái độ giữa những thành viên vớinhau,...) sẽ ảnh hưởng đến toàn nhóm. Sứ mệnh của nhóm không thể thành công nhưmong đợi.4 Tầm quan trọngNguyên tắc này cung cấp một số vấn đề liên quan đến thái độ xấu khi làm việc nhómmà ta phải hiểu · Làm tăng hoặc giảm sức mạnh của một nhóm · Có hưởng ứng nếu có thể hiện · Lây lan và cái xấu lan nhanh hơn cái tốt · Mang tính chủ quan, dễ xác định đối tượng không tốt, chẳng hạn một số tiêu chí: · Không thừa nhận sai trái · Không tha thứ · Nhỏ mọn, hay ganh tỵ · Lợi ích bản thân quan trọng hơn nhóm · Hay chỉ trích · Muốn thu hết danh dự · Thái độ mục nát, cực đoan phá hủy mọi thứ5 Tự đánh giáHãy tự đánh giá khả năng làm việc nhóm của bạn bằng cách cho điểm 1, 2, 3 cho cáccâu bên dưới. Trong đó, 1=Không bao giờ, 2=Đôi khi, 3=luôn luôn.1. Tôi nhận ra rằng thái độ của tôi chính là sự lựa chọn của chính mình.2. Nhiều người bình luận về thái độ tích cực của tôi.3. Khi có lỗi, tôi nhanh chóng nhận lỗi.4. Khi nhận một lời nhận lỗi chân thành, tôi sẽ hoàn toàn tha thứ và sẽ không nhắc tớinữa.5. Tôi không hoàn hảo, vì thế tôi không đòi hỏi người khác phải hoàn hảo.6. Tôi đối xử tốt với mọi người nhưng có sự phân biệt tính cá nhân và lợi ích. Điềunày giúp tôi giao tiếp được với nhiều người hơn.7. Tôi không trông chờ sự công bằng trong cuộc sống.8. Hành động của tôi phản ánh luật Tầm Quan Trọng thay vì sự quan trọng cho cánhân tôi.9. Điều làm tôi cảm thấy thoải mái là chia sẻ thành quả với đồng đội và hiểu rằng đólà kết quả của cả tập thể.10. Tôi cố gắng kết hợp với người có thái độ tích cực để giữ được thái độ tích cực vàđể tự kiểm tra bản thân mình.Kết quả:24-30: Bạn thuộc khu vực thế mạnh của nhóm. Hãy tiếp tục phát huy, nhưng cũngráng giành thời gian giúp đỡ các bạn khác.16-23: Bạn không thuộc khu vực ảnh hưởng xấu đến nhóm, nhưng cũng không giúpích gì được nhiều. Hãy tự cải thiện bản thân mình lên khu vực thế mạnh.10-15: Bạn thuộc khu vực yếu trong nhóm. Nếu không cải thiện, nhóm sẽ bị nhiềuảnh hưởng tiêu cực. · Tự kiểm tra Hãy tự kiểm tra thái độ của mình thông qua những suy nghĩ về mình và nhóm. Hãy cân nhắc cho đúng khi quyết định câu trả lời đúng cho những câu hỏi. Chỉ cần trả lời đúng cho một câu bất kỳ, bạn cũng nên xem lại mình. Bên cạnh đó, hãy đề nghị các thành viên trong nhóm (kể cả lãnh đạo nhóm) tự trả lời những câu hỏi này để hiểu rõ hơn thái độ của mình trong nhóm. Hãy cho họ biết thái độ không tốt sẽ phá hủy nhóm. · Nhóm sẽ không thể duy trì nếu không có tôi · Nghĩ rằng những thành công trong nhóm là do nổ lực cá nhân của bạn chứ không phải của nhóm. · Tranh công và lên mặt với đồng đội · Không thừa nhận sai lầm · Hay nhắc lại những sai lầm trước đây của đồng đội · Tin rằng mình đang bị thiệt thòi6 Thảo luậnBạn hãy cùng nhóm trả lời những câu hỏi thảo luận. · Từ kinh nghiệm của mình, hãy cho biết thái độ xấu (của chính bạn hay của đồng đội) ảnh hưởng như thế nào đến công việc? · Tại sao việc có một thái độ đúng đắn khi làm việc nhóm là quan trọng? · Nhóm của bạn xử lý những thành viên có thái độ không tốt như thế nào? · Bạn làm thế nào để chống lại các thành viên có thái độ xấu? · Bạn làm thế nào để kiểm tra xem mình có giữ được thái độ tích cực không? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng mềm soft skill kỹ năng giao tiếp quản lý thời gian kỹ năng làm việc nhóm Communication Skill TeamWork Skill Time Managerment SkillTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1880 5 0 -
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 843 15 0 -
3 trang 711 13 0
-
30 trang 511 2 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 432 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 422 0 0 -
2 trang 406 9 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 361 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 314 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 309 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 258 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 257 0 0 -
3 trang 256 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 255 1 0 -
75 trang 255 0 0
-
11 trang 241 0 0
-
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 235 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 234 0 0