
NHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.72 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ thể: - Thể nhân - Pháp nhân: Lưu ý về người đại diện pháp nhân Trong trường hợp người đại diện doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp (người đứng đâu doanh nghiệp là đại diện theo pháp luật) là chủ thể ký HĐ, các trường hợp khác phải có quyết định ủy quyền. Tuy nhiên nếu phó giám đốc trong quyết định bổ nhiệm có ghi rõ chức năng quyền hạn VD: “nay bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A – phó Giám đốc với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn …ông A đc quyền ký những HĐ có giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNGNHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG 1 / Chủ thể: - Thể nhân - Pháp nhân: Lưu ý về người đại diện pháp nhân Trong trường hợp người đại diện doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp (người đứng đâu doanhnghiệp là đại diện theo pháp luật) là chủ thể ký HĐ, các trường hợp khác phải có quyết định ủyquyền. Tuy nhiên nếu phó giám đốc trong quyết định bổ nhiệm có ghi rõ chức năng quyền hạn VD: “nay bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A – p hó Giám đốc với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn…ông A đc quyền ký những HĐ có giá trị Ngày 08/9/2010 Bài 1 NHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I/ KHÁI NIỆM. VD1: A làm rơi điện thoại, B nhặt được, A biết là B nhặt được nên xin lại, nhưng B nhấtđịnh không trả VD2: A HĐ mua hàng C (C hẹn giao hàng 10 giờ 05/50 ) A HĐ b án hàng B (A hẹn giao hàng 12 giờ 05/5) HH A nhận từ C sau đó giao cho B A giao hàng cho B không đúng hẹn do C giao hàng cho A không đúng hẹn VD3: A HĐ mua - b án B (giao hàng 12 giờ ngày 5/5) Do trên đường vận chuyển gặp bão, B đã giao hàng cho A không đúng thời gian giao ướctrong hợp đồng Xét 3 VD trên: VD1 va VD2 không đc gọi là tranh chấp, bề ngoài có vẻ như tranh chấp ,nhưng bản chất nó không phải là tranh chấp VD1: điện thoại đc biết rõ là của ai, d o vậy B đ ã vi phạm về quyền sở hữu đối với điện thoạicủa A (trái LDS) VD2: xác định rõ lỗi thuộc về ai để quy trách nhiệm. A chuyển hàng không đúng hẹn cho Blà do lỗi của C. Vậy đây là hiện tượng vi phạm HĐ chứ không phải là tranh chấp VD3: không xác định đ ược thiệt hại do ai phải chịu trách nhiệm, cần xác định điều khoản bấtkhả kháng trong HĐ và xem xét yếu tố “bão” có bị coi là bất khả kháng hay không (đây chính làtranh chấp HĐ) KN: Tranh chấp là những thứ không rõ thuộ c về ai VD: VN - TQ đang trong tình trạng tranh chấp Đảo Trường Sa. Đây là nhận định sai, VN cóchủ quyền rõ ràng đối với Đảo TS và do vậy Trung Quốc đang vi phạm chủ quyền Qu ốc gia củaVN chứ không phải là tranh chấp II/ Nhận dạng tranh chấp 1. Nhận dạng về chủ thể: Xem chủ thể ký kết có hợp pháp hay không (có năng lực chủ thể hay không a) Thể nhân: - Căn cứ luật quốc tịch (các quốc gia châu âu lục địa), luật nơi cư trú (đối với các nước khốianh m ỹ) để xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh (Luật TPQT) - Thể nhân phải là một thương nhân (căn cứ điều 6 luật TM) b ) Pháp nhân: - Căn cứ luật dân sự, luật doanh nghiệp, quyết định thanh lập để xác định tính pháp nhân củadoanh nghiệp Lu ật dân sự quy định thế nào là pháp nhân (Điều 81) Được thành lập theo luật doanh nghiệp hay theo quyết định của cqnn có thẩm quyền - Có vốn điều lệ - Có tài sản riêng - -3- Có khả năng hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của -mình Để xác định pháp nhân có hợp pháp hay không có đủ điều kiện ký kết hợp đồng hay chưacăn cứ - Lu ật quốc tịch của pháp nhân - Năng lực chủ thể của pháp nhân - có năng lực pháp lu ật kể từ ngày được cấp phép kinh doanh - có năng lực hành vi dân sự kể từ ngày đăng ký ho ạt động - Người đại diện ký kết kết hợp có hợp pháp hay không - Đại diện theo pháp lu ật (căn cứ điều lệ, quyết định thành lập doanh nghiệp) - Đại diện ủy quyền: (căn cứ quyết định ủy quyền và tính hợp pháp của nó như tư cách củangười ủy quyền - có được quyền ủy quyền hay không, thời hạn ủy quyền, phạm vi, nội dung ủyquyền, trong trường hợp ủy quyền của ủy quyền thì phải xem lại tư các của người ủy quyền đầutiên, có được ủy quyền lại hay không) - Hình thức của giấy ủy quyền: luôn bằng văn bản - Phạm vi, nội dung ủy quyề n - Thời hạn ủy quyền Lưu ý : Trường hợp ủy quyền để ký về điều khoản trọng tài (chọn cơ quan có thẩm quyềngiải quyết tranh chấp) các bên cần kiểm tra kỹ nội dung của ủy quyền có nêu cụ thể về việc ủ yquyền thỏa thuận ký kết điều khoản trọng tài hay không, nếu không thì giấy ủy quyền chỉ có giá trịđối với các điều khoản về quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng mà không có giá trị đối vớiđiều khoản trọng tài (điều 11 pháp lệnh trong tài- luật trọng tài mới sắp ra đời2011 tại điều 6): Điều khoản trọng tài được xem nh ư là một hợp đồng độc lập haon2 toàn với hợp đồng, ngaycả khi hợp đồng vô hiệu VD : A -- HĐ – B Điều 1 Điều 2 … Điều 15 (điều khoản trọng tài) Hiệu lực của hợp đồng bên A ký Bên B ký B là người được ủy quyền ký kết HĐ nếu trong quyết định ủ y quyền cho B không nêu rõviệc ủy quyền cho B trong việc lựa chọ n, ký kết trọng đ iều khoản trọng tài thì nếu trường hợp B cóký kết điều 15 (điều khoản trọng tài cũng kg có giá trị pháp luật Không phải tất cả các trường hợp khi đem ra tòa giải quyết đều có tranh chấp: VD: A HĐHH B B trả tiền hàng cho A theo phương thức gối đầu, hai bên thỏa thuận và làm ăn và rất tốt Sau một thời gian A chuyển đổi mô hình doanh nghiệp (đòi hỏi phải kê khai tài chính trướckhi chuyển đổi). A không thể lấy đ ược số tiền gối đầu tại doanh nghiệp B, A không giải trình đượcvới b ên tài chính, 2 bên quyết định ra tòa trọ ng tài giải quyết, chỉ để nhận quyết định của tòa xác -4-định lỗi thuộc về doanh nghiệp B, và số tiền đó còn nằm ở doanh nghiệp B mà A chưa thu hồiđược, tuy nhiên hai bên không hề có tranh chấp, họ đ ưa nhau ra tòa để giải qu yết khó khăn như nêutrên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNGNHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG 1 / Chủ thể: - Thể nhân - Pháp nhân: Lưu ý về người đại diện pháp nhân Trong trường hợp người đại diện doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp (người đứng đâu doanhnghiệp là đại diện theo pháp luật) là chủ thể ký HĐ, các trường hợp khác phải có quyết định ủyquyền. Tuy nhiên nếu phó giám đốc trong quyết định bổ nhiệm có ghi rõ chức năng quyền hạn VD: “nay bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A – p hó Giám đốc với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn…ông A đc quyền ký những HĐ có giá trị Ngày 08/9/2010 Bài 1 NHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I/ KHÁI NIỆM. VD1: A làm rơi điện thoại, B nhặt được, A biết là B nhặt được nên xin lại, nhưng B nhấtđịnh không trả VD2: A HĐ mua hàng C (C hẹn giao hàng 10 giờ 05/50 ) A HĐ b án hàng B (A hẹn giao hàng 12 giờ 05/5) HH A nhận từ C sau đó giao cho B A giao hàng cho B không đúng hẹn do C giao hàng cho A không đúng hẹn VD3: A HĐ mua - b án B (giao hàng 12 giờ ngày 5/5) Do trên đường vận chuyển gặp bão, B đã giao hàng cho A không đúng thời gian giao ướctrong hợp đồng Xét 3 VD trên: VD1 va VD2 không đc gọi là tranh chấp, bề ngoài có vẻ như tranh chấp ,nhưng bản chất nó không phải là tranh chấp VD1: điện thoại đc biết rõ là của ai, d o vậy B đ ã vi phạm về quyền sở hữu đối với điện thoạicủa A (trái LDS) VD2: xác định rõ lỗi thuộc về ai để quy trách nhiệm. A chuyển hàng không đúng hẹn cho Blà do lỗi của C. Vậy đây là hiện tượng vi phạm HĐ chứ không phải là tranh chấp VD3: không xác định đ ược thiệt hại do ai phải chịu trách nhiệm, cần xác định điều khoản bấtkhả kháng trong HĐ và xem xét yếu tố “bão” có bị coi là bất khả kháng hay không (đây chính làtranh chấp HĐ) KN: Tranh chấp là những thứ không rõ thuộ c về ai VD: VN - TQ đang trong tình trạng tranh chấp Đảo Trường Sa. Đây là nhận định sai, VN cóchủ quyền rõ ràng đối với Đảo TS và do vậy Trung Quốc đang vi phạm chủ quyền Qu ốc gia củaVN chứ không phải là tranh chấp II/ Nhận dạng tranh chấp 1. Nhận dạng về chủ thể: Xem chủ thể ký kết có hợp pháp hay không (có năng lực chủ thể hay không a) Thể nhân: - Căn cứ luật quốc tịch (các quốc gia châu âu lục địa), luật nơi cư trú (đối với các nước khốianh m ỹ) để xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh (Luật TPQT) - Thể nhân phải là một thương nhân (căn cứ điều 6 luật TM) b ) Pháp nhân: - Căn cứ luật dân sự, luật doanh nghiệp, quyết định thanh lập để xác định tính pháp nhân củadoanh nghiệp Lu ật dân sự quy định thế nào là pháp nhân (Điều 81) Được thành lập theo luật doanh nghiệp hay theo quyết định của cqnn có thẩm quyền - Có vốn điều lệ - Có tài sản riêng - -3- Có khả năng hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của -mình Để xác định pháp nhân có hợp pháp hay không có đủ điều kiện ký kết hợp đồng hay chưacăn cứ - Lu ật quốc tịch của pháp nhân - Năng lực chủ thể của pháp nhân - có năng lực pháp lu ật kể từ ngày được cấp phép kinh doanh - có năng lực hành vi dân sự kể từ ngày đăng ký ho ạt động - Người đại diện ký kết kết hợp có hợp pháp hay không - Đại diện theo pháp lu ật (căn cứ điều lệ, quyết định thành lập doanh nghiệp) - Đại diện ủy quyền: (căn cứ quyết định ủy quyền và tính hợp pháp của nó như tư cách củangười ủy quyền - có được quyền ủy quyền hay không, thời hạn ủy quyền, phạm vi, nội dung ủyquyền, trong trường hợp ủy quyền của ủy quyền thì phải xem lại tư các của người ủy quyền đầutiên, có được ủy quyền lại hay không) - Hình thức của giấy ủy quyền: luôn bằng văn bản - Phạm vi, nội dung ủy quyề n - Thời hạn ủy quyền Lưu ý : Trường hợp ủy quyền để ký về điều khoản trọng tài (chọn cơ quan có thẩm quyềngiải quyết tranh chấp) các bên cần kiểm tra kỹ nội dung của ủy quyền có nêu cụ thể về việc ủ yquyền thỏa thuận ký kết điều khoản trọng tài hay không, nếu không thì giấy ủy quyền chỉ có giá trịđối với các điều khoản về quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng mà không có giá trị đối vớiđiều khoản trọng tài (điều 11 pháp lệnh trong tài- luật trọng tài mới sắp ra đời2011 tại điều 6): Điều khoản trọng tài được xem nh ư là một hợp đồng độc lập haon2 toàn với hợp đồng, ngaycả khi hợp đồng vô hiệu VD : A -- HĐ – B Điều 1 Điều 2 … Điều 15 (điều khoản trọng tài) Hiệu lực của hợp đồng bên A ký Bên B ký B là người được ủy quyền ký kết HĐ nếu trong quyết định ủ y quyền cho B không nêu rõviệc ủy quyền cho B trong việc lựa chọ n, ký kết trọng đ iều khoản trọng tài thì nếu trường hợp B cóký kết điều 15 (điều khoản trọng tài cũng kg có giá trị pháp luật Không phải tất cả các trường hợp khi đem ra tòa giải quyết đều có tranh chấp: VD: A HĐHH B B trả tiền hàng cho A theo phương thức gối đầu, hai bên thỏa thuận và làm ăn và rất tốt Sau một thời gian A chuyển đổi mô hình doanh nghiệp (đòi hỏi phải kê khai tài chính trướckhi chuyển đổi). A không thể lấy đ ược số tiền gối đầu tại doanh nghiệp B, A không giải trình đượcvới b ên tài chính, 2 bên quyết định ra tòa trọ ng tài giải quyết, chỉ để nhận quyết định của tòa xác -4-định lỗi thuộc về doanh nghiệp B, và số tiền đó còn nằm ở doanh nghiệp B mà A chưa thu hồiđược, tuy nhiên hai bên không hề có tranh chấp, họ đ ưa nhau ra tòa để giải qu yết khó khăn như nêutrên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tranh chấp hợp đồng nhận dạng tranh chấp hợp đồng hợp đồng thương mại hợp đồng thương mại quốc tếTài liệu có liên quan:
-
121 trang 338 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 330 5 0 -
56 trang 209 0 0
-
14 trang 184 0 0
-
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 148 2 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 2 (商务汉语系列教程 – 基础篇2): Part 2
107 trang 113 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 trang 107 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 2 (商务汉语系列教程 – 基础篇2): Part 1
75 trang 105 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese intermediate (商务汉语系列教程 – 提高篇): Part 2
165 trang 104 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese intermediate (商务汉语系列教程 – 提高篇): Part 1
132 trang 80 0 0 -
Mẫu hợp đồng thẩm định giá - 2
7 trang 58 0 0 -
Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinh doanh, thương mại thông qua mạng xã hội
14 trang 54 0 0 -
12 trang 51 0 0
-
23 trang 48 0 0
-
9 trang 47 0 0
-
3 trang 46 0 0
-
19 trang 43 0 0
-
Bài giảng Hợp đồng trong tư pháp quốc tế - TS. Bùi Quang Xuân
39 trang 43 1 0 -
3 trang 42 0 0
-
8 trang 41 0 0