Danh mục

Nhận diện La thành Thăng Long qua tư liệu thư tịch và khảo cổ học

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua tư liệu thư tịch, đặc biệt là tư liệu khảo cổ học chuyên khảo về vòng thành ngoài cùng của Kinh thành Thăng Long trong khoảng 20 năm trở lại đây, trong phạm vi bài viết này, tác giả muốn góp tiếng nói cùng các nhà nghiên cứu từng bước làm rõ hơn về vị trí và vai trò của La thành Thăng Long trong lịch sử Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện La thành Thăng Long qua tư liệu thư tịch và khảo cổ họcVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NHẬN DIỆN LA THÀNH THĂNG LONG QUA TƯ LIỆU THƯ TỊCH VÀ KHẢO CỔ HỌCNguyễn Doãn VănBan Quản lý Di tích Danh thắng Hà NộiEmail: landitich@gmail.com “Đ ại La thành”, “An Nam La thành” hay “La thành” là tên gọi xuất hiện từ rất sớm trong cổ sử Trung Hoa và Đại Việt, chỉ Kinh thành và vòng thành ngoài cùng của Kinh thànhNgày nhận bài: 15/3/2020 Thăng Long. Trải qua bao biến thiên lịch sử, đến nay, toà thànhNgày phản biện: 18/3/2020 Thăng Long với các vòng Cấm thành, Hoàng thành và La thànhNgày tác giả sửa: 22/3/2020 được ghi chép trong chính sử hầu như đã bị san bằng; chỉ còn xuấtNgày duyệt đăng: 25/3/2020 hiện ở đôi chỗ, đôi nơi một vài dấu tích của vòng La thành xưa.Ngày phát hành: 31/3/2020 Qua tư liệu thư tịch, đặc biệt là tư liệu khảo cổ học chuyên khảo về vòng thành ngoài cùng của Kinh thành Thăng Long trongDOI: khoảng 20 năm trở lại đây, trong phạm vi bài viết này, tác giả muốn góp tiếng nói cùng các nhà nghiên cứu từng bước làm rõ hơn về vị trí và vai trò của La thành Thăng Long trong lịch sử Việt Nam. Từ khóa: Kinh thành Thăng Long; La thành; Trung tâm của đất nước; Biến cố lịch sử. 1. Đặt vấn đề Từ những dòng ghi chép trong chính sử và qua Với vị trí nằm ở đỉnh châu thổ Bắc Bộ, có lịch những nghiên cứu của các nhà sử học hiện đại, đặcsử gần một ngàn năm là trung tâm của đất nước, biệt là những thông tin từ những tư liệu khảo cổ họcThăng Long - Hà Nội trở thành một trong những chuyên khảo về vòng thành ngoài cùng của Kinhthủ đô có lịch sử lâu đời nhất ở khu vực Đông Nam thành Thăng Long trong gần 20 năm trở lại đây, cácÁ cũng như trên thế giới. Với vị thế “Ở giữa khu nhà nghiên cứu đã từng bước làm rõ hơn về vị trívực trời đất, được thế rồng cuộn, hổ ngồi, chính và vai trò của La thành Thăng Long trong lịch sửgiữa Nam Bắc Đông Tây, vùng đất rộng mà bằng Việt Nam.phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, muôn vật hết sức 2. Tổng quan nghiên cứutươi tốt phồn thịnh”, Thăng Long - Hà Nội đã và Theo Đại Việt sử ký toàn thư, “La thành” hayđang là nơi hội tụ và tỏa sáng tinh hoa đất nước, khí “Đại La thành” được xây dựng từ thế kỷ VII, dướithiêng sông núi. Qua bao thăng trầm, biến thiên của thời Bắc thuộc, sau đó được các triều đại phonglịch sử, thành phố rồng bay không ngừng phát triển kiến Việt Nam kế thừa sử dụng, thể hiện trong cácnhằm khẳng định vị thế “thắng địa”, “tụ hội quan sự kiện:yếu của bốn phương” để trở thành “nơi thượng sư - Năm 767, nhà Đường, “Bá Nghi đắp lại Lamãi muôn đời”. thành” ở vị trí mới cách sông Tô Lịch khoảng 200 “Đại La thành”, “An Nam La thành” hay “La thước (Ngô Sĩ Liên, 1998, tr. 44)thành” là tên gọi xuất hiện từ rất sớm trong cổ sử - Năm 791, nhà Đường lấy Triệu Xương làm đôTrung Hoa và Đại Việt, chỉ Kinh thành và vòng hộ, “Xương đắp thêm La thành kiên cố hơn trước”thành ngoài cùng của Kinh thành Thăng Long. (Ngô Sĩ Liên, 1998, tr. 45)Trong suốt quá trình tồn tại với tư cách là Kinhthành hay quân thành của quốc gia, thành Thăng - Năm 866, Cao Biền “đắp La Thành vòngLong đã chịu nhiều biến cố của lịch sử với sự tàn quanh 1.982 trượng lẻ 5 thước, thân thành cao 2phá ác liệt các cuộc chiến tranh cùng sự tàn phá của trượng 6 thước, chân thành rộng 2 trượng 5 thước,thiên nhiên. Đến nay, toà thành Thăng Long với các bốn mặt thành đắp các nữ tường nhỏ trên bốn mặtvòng Cấm thành, Hoàng thành và La thành được thành cao 5 thước 5 tấc, lầu nhìn giặc 55 sở, cửaghi chép trong chính sử hầu như đã bị san bằng. ống 6 sở, cừ nước 3 sở, đường bộ 34 sở. Lại đắpTrên mặt đất, chỉ còn xuất hiện ở đôi chỗ, đôi nơi con đê vòng quanh dài 2.125 trượng 8 thước; cao 1một vài dấu tích của vòng La thành gợi nhớ về một trượng 5 thước; chân rộng 2 trượng” (Ngô Sĩ Liên,di tích đã từng hiện diện trên đất Thăng Long - Hà 1998, tr. 50)Nội xưa. - Mùa đông, tháng 10 năm 1014, thời Lý “ĐắpVolume 9, Issue 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: