Danh mục tài liệu

Nhận thức thuốc giải biểu, khử hàn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.75 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các vị thuốc thuộc nhóm giải biểu, khử hàn, bao gồm nguồn gốc, công năng và chủ trị của từng loại thuốc. Đây là nhóm thuốc quan trọng, giúp cơ thể giải cảm, trừ hàn và khôi phục cân bằng. Bên cạnh đó, bài học còn rèn luyện tác phong làm việc tỉ mỉ, chính xác và sạch sẽ, các kỹ năng cần thiết trong thực hành dược. Qua đó, học viên không chỉ nâng cao kiến thức chuyên môn mà còn phát triển thái độ chuyên nghiệp trong công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức thuốc giải biểu, khử hàn NHẬN THỨC THUỐC GIẢI BIỂU, KHỬ HÀNMỤC TIÊU 1. Nhận biết được các vị thuốc giải biểu, khử hàn (biết được nguồn gốc, côngnăng chủ trị của các vị thuốc đó). 2. Rèn luyện được tác phong cách tỉ mỉ, chính xác và sạch sẽ trong thực hànhdược.NỘI DUNG1. Thuốc giải biểu: Thuốc giải biểu là những thuốc có tác dụng phát tán, phát hãn (làm ra mồ hôi)giải biểu làm giảm đau đầu thúc đẩy ban chẩn, sởi đậu mọc. Thuốc giải biểu đượcdùng khi hàn tà hoặc nhiệt tà còn ở phần biểu. Có thể chia thuốc giải biểu ra làm 2 loạiđể điều trị 2 loại cảm mạo có triệu chứng khác nhau. - Thuốc giải biểu, loại vị cay tính ấm; còn gọi là thuốc tân ôn giải biểu haythuốc phát tán phong hàn, loại này dùng đối với cảm mạo phong hàn. - Thuốc giải biểu loại này vị cay tính mát, còn gọi là thuốc tân lương giải biểuhay thuốc phát tán phong nhiệt, loại này dùng đối với cảm mạo phong nhiệt.2. Thuốc khử hàn Thuốc khử hàn là thuốc có tác dụng ôn trung (làm ấm bên trong), thông kinh,hoạt lạc, thông mạch, giảm đau, hồi dương cứu nghịch. Thường dùng thuốc khử hàntrong các trường hợp chân dương hư (tâm thận dương hư), chân tay lạnh, thân hạnhiệt, sống phân, sôi bụng, di tinh hoặc hàn tà nhập lý, nhập vào tạng phủ (bệnh trúnghàn) gây ra đau bụng dữ dội, quặn quại, nôn, đại tiện lỏng, người rét run, chân tay coquắp, mạch muốn tuyệt… Do tính chất và tác dụng của thuốc, có thể chia thuốc khửhàn ra làm 2 loại: loại ôn trung và loại hồi dương cứu nghịch. Loại thứ hai ngoài tácdụng làm ấm cơ thể, còn có tác dụng lấy lại phần dương khí của cơ thể đã bị suy thoát(thoát dương).ST Tín Tên vị Nguồn gốc Công năng chủ trịT h vị QUẾ Là cành vị - Giải biểu tán hàn, dùng để chữa các bệnh cảm non phơi cay mạo phong hàn, biểu hiện sốt cao, có rét run, CHI khô của ngọt 1 một số loài , không có mồ hôi. Khi dùng có thể phối hợp với Ramulu Quế tính ma hoàng trong bài ma hoàng thang: ma hoàng, s Cinnamom ấm um cassia quế chi, hạnh nhân, cam thảo; hoặc quế chi Cinnam Rresl và thang: quế chi, cam thảo, thược dược, sinh omi một số loại sau khương, đại táo (quế chi thang dùng khi cảm hàn Cinnamom 250 um đau cơ nhục thần kinh do lạnh). obtusifoliu - Làm thông dương khí, khi dương khí bị m. Quế quan- ứ trệ, dẫn đến phần nước trong cơ thể bị ngưng Cinnamom đọng, gây phù nề; hoặc dùng trong chứng đờm um zeylanicum ẩm, khí huyết lưu thông kém, phối hợp với bạch Blum. Họ mao căn, trạch tả, xa tiền… Long não Lauraceae. - Làm ấm kinh thông mạch, dùng điều trị các bệnh phong hàn, thấp trệ dẫn đến đau nhức xương khớp; có thể phối hợp với phòng phong, bạch chỉ. - Hành huyết giảm đau, dùng trong các trường hợp bế kinh ứ huyết của phụ nữ; trường hợp thai chết lưu trong bụng phối hợp với xạ hương; đau bụng do lạnh, phối hợp với hương phụ. - Làm ấm thận hành thủy; dùng khi chức năng thận dương suy yếu, tiểu tiện bế tức, hen suyễn phối hợp với mộc thông, thanh thảo, uy linh tiên. KINH Dùng lá vị - Giải cảm hàn ra mồ hôi; dùng để trị các bệnh tươi hoặc cay, ngoại cảm phong hàn (có thể dùng cho cả ngoại GIỚI khô, ngọn tính2 có hoa ấm cảm phong nhiệt) có thể phối hợp với tía tô, bạch Herba (kinh giới chỉ (dùng kinh giới tuệ, tác dụng mạnh hơn) Elsholtz tuệ) của cây Kinh trong cảm mạo phong hàn, hoặc phối hợp với iae giới ngưu bàng tử, bạc hà, liên kiều, cúc hoa, trong (ciliatae Elsholtzia cililata cảm mạo phong nhiệt. ) (Thunb.). - Giải độc, làm cho sởi đậu mọc, phối hợp Họ Hoa môi với cát căn, ngưu bàng, thuyền thoái. Trị dị ứng Lamiaceae. mẩn ngứa, dùng kinh giới sao vàng sắc uống; hoặc sao lá kinh giới với cám rồi sát nhẹ trên chỗ bị da ngứa. - Khí ứ, chỉ huyết (cầm máu). Với tính chất cầm máu kinh giới phải đem sao cháy, đặc 251 biệt là cầm máu tử cung, đại tiện ra máu, chảy máu cam, băng lậu… thời gian phụ nữ có kinh nguyệt mà bị cảm mạo dùng kinh giới sao, uống rất tốt, có thể phối hợp với các vị cầm máu khác để tăng hiệu quả t ...