Danh mục tài liệu

Nhận thức thuốc hóa đàm, chỉ khái, thanh nhiệt

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.25 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài học này tập trung vào việc nhận biết các vị thuốc thuộc nhóm hóa đàm, chỉ khái và thanh nhiệt, bao gồm nguồn gốc, công năng và chủ trị của từng loại thuốc. Những nhóm thuốc này có vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh lý về đàm, ho và nhiệt. Đồng thời, bài học còn giúp rèn luyện sự tỉ mỉ, chính xác và sạch sẽ trong quá trình thực hành dược, hình thành tác phong làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức thuốc hóa đàm, chỉ khái, thanh nhiệt NHẬN THỨC THUỐC HÓA ĐÀM, CHỈ KHÁI, THANH NHIỆTMỤC TIÊU 1. Nhận biết được các vị thuốc hóa đàm, chỉ khái, thanh nhiệt(biết được nguồngốc, công năng chủ trị của các vị thuốc đó). 2. Rèn luyện được tác phong cách tỉ mỉ, chính xác và sạch sẽ trong thực hànhdược.NỘI DUNG1. Thuốc hóa đàm Thuốc hóa đàm có tác dụng có tác dụng hóa đàm làm hết đàm, long đàm, trừ đàm,làm cho đàm dễ dàng khác ra (đàm phế). Thuốc hóa đàm ngoài việc trị bệnh đàm ở phế, cònđược dùng cho các bệnh phong đàm, đàm tại não như kinh giản, trúng phong. Thuốc hóađàm tính vị không giống nhau như các loại thuốc hóa đàm hàn tính chất của thuốc là cayấm, táo (bán hạ, thiên nam tinh) chủ yếu dùng cho chứng đàm lạnh, đàm thấp. Còn loạithuốc hóa đàm nhiệt thìcó tính hàn dùng cho chứng hàn nhiệt.2. Thuốc chỉ khái Thuốc chỉ khái có tác dụng ôn phế, thanh phế, nhuận phế, giáng khí phế nghịchđồng thời cũng có tác dụng hóa đàm, dùng để trị bệnh ho do nhiều nguyên nhân.Thuốc chỉ khái chia làm 2 loại: loại ôn phế chỉ khái và thanh phế chỉ khái.3. Thuốc thanh nhiệt Thuốc thanh nhiệt là một nhóm thuốc tương đối lớn trong phân loại thuốc y họccổ truyền. Thuốc thanh nhiệt được phân ra làm 5 loại. Mỗi loại tương ứng với một loạihình nhiệt. Gồm có các loại thuốc: - Thanh nhiệt giải thử - Thanh nhiệt giải độc - Thanh nhiệt giáng hỏa - Thanh nhiệt táo thấp - Thanh nhiệt lương huyết Khi sử dụng, tùy theo mỗi loại hình nhiệt người ta có thể phối hợp với các loạithuốc khác một cách hợp lý. 266STT Tên vị Nguồn gốc Tính vị Công năng chủ trị1 BÁN HẠ Dùng dạng rễ vị cay, - Làm ráo thấp, trừ đàm, chỉ ho: của cây bán hạ- tính ấm dùng trong các chứng đàm thấp, (Nam) Typhonium trilobatum biểu hiện ho có nhiều đàm còn Rhizoma Schott (bán hạ dùng chữa viêm khí quản mãn Typhonii nam). Họ Ráy- Araceae. tính, hoặc kèm theo mất ngủ, hoa trilobati mắt, có thể dùng bài Nhị trần thang: bán hạ, phục linh, trần bì mỗi thứ 2g, cam thảo 10g sắc uống. Nếu đàm nhiều có thể dùng bán hạ (sao gừng) 12g, thổ phục linh 16g, trần bì (sao thơm), chỉ thực (sao), tinh tre mỗi thứ 12g, cam thảo dây 8g, gừng sống 4g, sắc uống. - Giáng nghịch cầm nôn: dùng để điều trị khí nghịch lên mà gây nôn, có thể dùng chung với gừng, mỗi thứ 12g, sắc uống, hoặc có thể dùng bán hạ 40g, chỉ xác 28g, phèn phi 32g để chữa nôn hoặc chữa đàm ở não gây kinh giản. - Tiêu phù, giảm đau, giải độc: dùng ngoài trị rắn cắn sưng đau, dùng bán hạ tươi giã nát đắp vào.2 Là hạt của quả vị cay, - Khử đàm, chỉ ho, dùng đối với chín phơi khô tính ấm BẠCH bệnh ho do có đàm hàn ngưng của cây cải bẹ (cải sen) đọng ở phế, hoặc suyễn tức, nhiều GIỚI TỬ Brassica alba đàm mà loãng, ngực đau đầy Semen Boisser hoặc Sinapis alba. trướng, có thể dùng bạch giới tử Sinapis Họ Cải 40g, tô tử, lai phụ tử (hạt cải củ) albae Brassicaceae mỗi thứ 12g, sắc uống (Tam tử 267 thang). - Hành khí, giảm đau dùng đối với trường hợp khí trệ, đàm ứ họng, đau khớp. - Tiêu ung nhọt, tán kết: dùng đối với nhọt bọc hoặc viêm hạch lâm ba. Bạch giới tử nghiền bột, hòa với giấm, bôi vào chỗ nhọt mới bọc.3 Dùng rễ của cây vị đắng, - Khử đàm chỉ ho: dùng đối với cát cánh cay. Tính CÁT ho đàm, trường hợp đàm khó khạc Playtycodon hơi ấm grandiflorum ra hoặc đàm nhiều, ngực bứt rứt CÁNH (Jacq) A.DC. khó chịu, phối hợp với tỳ bà diệp, Radix Họ Hoa chuông Campanulaceae. tang diệp, cam thảo hoặc điều trị Platycodi trong các trường hợp phế có mủ granfiflori ...