Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Khái Hưng dưới góc nhìn nữ quyền luận (Khảo sát qua Hồn bướm mơ tiên, Đời mưa gió, Nửa chừng xuân)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết góp một phần nhỏ bé vào việc đánh giá, “nhìn nhận lại” hiện tượng “Tự lực văn đoàn” nói chung, tiểu thuyết của Khái Hưng nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Khái Hưng dưới góc nhìn nữ quyền luận (Khảo sát qua Hồn bướm mơ tiên, Đời mưa gió, Nửa chừng xuân) No.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.21-26 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG DƯỚI GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN (Khảo sát qua Hồn bướm mơ tiên, Đời mưa gió, Nửa chừng xuân) Phạm Thị Thiểm1* 1 Ban Tuyên giáo, Bộ Giáo dục và đào tạo * Email: ptthiem@moet.gov.vn Thông tin bài viết Tóm tắt Dùng lý thuyết phê bình nữ quyền để khám phá hình tượng người phụ nữ, bài Ngày nhận bài: viết chỉ ra những nét mới, độc đáo trong cách nhìn nhận và xây dựng nhân vật 27/8/2020 Ngày duyệt đăng: trong tiểu thuyết của Khái Hưng. Không chỉ ngợi ca vẻ đẹp ngoại hình, nhà văn 20/9/2020 còn rất trân trọng những nét đẹp tâm hồn của các cô “gái mới”. Khác với những người phụ nữ truyền thống đại diện cho luân lý và đạo đức phong kiến, Từ khóa: họ không ngần ngại thể hiện khát khao và đòi hỏi chính đáng để luôn được “Nữ quyền”, “tiểu thuyết”, sống là mình và cho mình, nhất là trong tình yêu và hôn nhân. Bài viết hi vọng “Tự lực văn đoàn”, “Khái sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc đánh giá, “nhìn nhận lại” hiện tượng “Tự lực Hưng”, “hình tượng người phụ nữ” văn đoàn” nói chung, tiểu thuyết của Khái Hưng nói riêng. 1. Đặt vấn đề Bắt nguồn từ chế độ phong kiến, tư tưởng “trọng khuynh hướng và trào lưu văn học. Cùng với phong nam khinh nữ” không chỉ gây tình trạng bất bình trào Thơ mới, tiểu thuyết 1930 – 1945 (với hai dòng đẳng giới trầm trọng mà còn là nguồn cơn của biết chủ đạo là tiểu thuyết lãng mạn (tiêu biểu là Tự lực bao tấn bi kịch đối với người phụ nữ. Như một lẽ văn đoàn) và tiểu thuyết hiện thực) đã mở ra một thời tất yếu, ngọn lửa đấu tranh giành quyền bình đẳng kỳ rực rỡ huy hoàng trong văn học dân tộc – một thời cho một nửa thế giới đã bùng lên mạnh mẽ ở khắp kỳ phát triển đến đỉnh cao của thể loại với nhiều tác nơi với tên gọi Nữ quyền luận - Chủ nghĩa nữ phẩm xuất sắc. Mặc dù vậy, khi nhìn lại lịch sử quyền. Cuộc đấu tranh ấy diễn ra trên nhiều lĩnh nghiên cứu, nếu những đánh giá về tiểu thuyết hiện vực, trong đó có văn học. Ở Việt Nam, vấn đề nữ thực đã có được sự nhất quán, thống nhất ngay từ đầu quyền luận tuy mới được đặt ra trong thời gian gần thì việc định giá tiểu thuyết lãng mạn lại tương đối đây với số lượng công trình nghiên cứu còn khá ít phức tạp với những nhận định nhiều khi trái chiều. ỏi, nhưng thu hút sự quan tâm của đông đảo giới Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Tự nghiên cứu. Vì vậy, tìm hiểu, đánh giá về vấn đề lực văn đoàn - khen cũng nhiều mà chê cũng không nữ quyền luận trong các sáng tác văn học là việc ít. Thậm chí, có những lúc, giai đoạn văn học này còn làm hết sức cần thiết. bị phủ định. Bởi vậy, sau gần một thế kỉ, vấn đề 2. Nội dung “nhận thức lại” để tìm ra những cách tiếp nhận khác 2.1. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn và vấn đề “nhận đã trở thành một hướng đi mới trong nghiên cứu văn thức lại” học lãng mạn ở Việt Nam. Một loạt tác phẩm của Nhìn lại quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam… giai đoạn 1930-1945 diễn ra vô cùng quyết liệt quá được in lại và giới thiệu từ những góc nhìn mới. Tự trình hiện đại hóa văn học với sự nở rộ của nhiều lực văn đoàn được đánh giá như một nhân tố tích P.T.Thiem/ No.18_Oct 2020|p.21-26 cực, góp phần đổi mới tư duy nghệ thuật tiểu thuyết hơn nhân vật nam. Điều đó cho thấy sự quan tâm đặc và thi pháp thể loại. Ngay từ khi mới ra đời, Tự lực biệt của nhà văn đối với nữ giới. Nhà văn khao khát văn đoàn đã đề ra tôn chỉ hoạt động: “lúc nào cũng khám phá vẻ đẹp mới ở nhân vật, khao khát thể hiện trẻ, cũng yêu đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến những diễn biến mới trong tâm lý cũng như những bộ”. Tư tưởng ấy được thể hiện rất thành công trong suy tư, trăn trở về cuộc đời, thân phận của họ, qua đó, những tác phẩm được viết bằng bút pháp mềm mại giúp nữ giới xác lập được tiếng nói riêng, mạnh mẽ, và điêu luyện của Khái Hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Khái Hưng dưới góc nhìn nữ quyền luận (Khảo sát qua Hồn bướm mơ tiên, Đời mưa gió, Nửa chừng xuân) No.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.21-26 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG DƯỚI GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN (Khảo sát qua Hồn bướm mơ tiên, Đời mưa gió, Nửa chừng xuân) Phạm Thị Thiểm1* 1 Ban Tuyên giáo, Bộ Giáo dục và đào tạo * Email: ptthiem@moet.gov.vn Thông tin bài viết Tóm tắt Dùng lý thuyết phê bình nữ quyền để khám phá hình tượng người phụ nữ, bài Ngày nhận bài: viết chỉ ra những nét mới, độc đáo trong cách nhìn nhận và xây dựng nhân vật 27/8/2020 Ngày duyệt đăng: trong tiểu thuyết của Khái Hưng. Không chỉ ngợi ca vẻ đẹp ngoại hình, nhà văn 20/9/2020 còn rất trân trọng những nét đẹp tâm hồn của các cô “gái mới”. Khác với những người phụ nữ truyền thống đại diện cho luân lý và đạo đức phong kiến, Từ khóa: họ không ngần ngại thể hiện khát khao và đòi hỏi chính đáng để luôn được “Nữ quyền”, “tiểu thuyết”, sống là mình và cho mình, nhất là trong tình yêu và hôn nhân. Bài viết hi vọng “Tự lực văn đoàn”, “Khái sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc đánh giá, “nhìn nhận lại” hiện tượng “Tự lực Hưng”, “hình tượng người phụ nữ” văn đoàn” nói chung, tiểu thuyết của Khái Hưng nói riêng. 1. Đặt vấn đề Bắt nguồn từ chế độ phong kiến, tư tưởng “trọng khuynh hướng và trào lưu văn học. Cùng với phong nam khinh nữ” không chỉ gây tình trạng bất bình trào Thơ mới, tiểu thuyết 1930 – 1945 (với hai dòng đẳng giới trầm trọng mà còn là nguồn cơn của biết chủ đạo là tiểu thuyết lãng mạn (tiêu biểu là Tự lực bao tấn bi kịch đối với người phụ nữ. Như một lẽ văn đoàn) và tiểu thuyết hiện thực) đã mở ra một thời tất yếu, ngọn lửa đấu tranh giành quyền bình đẳng kỳ rực rỡ huy hoàng trong văn học dân tộc – một thời cho một nửa thế giới đã bùng lên mạnh mẽ ở khắp kỳ phát triển đến đỉnh cao của thể loại với nhiều tác nơi với tên gọi Nữ quyền luận - Chủ nghĩa nữ phẩm xuất sắc. Mặc dù vậy, khi nhìn lại lịch sử quyền. Cuộc đấu tranh ấy diễn ra trên nhiều lĩnh nghiên cứu, nếu những đánh giá về tiểu thuyết hiện vực, trong đó có văn học. Ở Việt Nam, vấn đề nữ thực đã có được sự nhất quán, thống nhất ngay từ đầu quyền luận tuy mới được đặt ra trong thời gian gần thì việc định giá tiểu thuyết lãng mạn lại tương đối đây với số lượng công trình nghiên cứu còn khá ít phức tạp với những nhận định nhiều khi trái chiều. ỏi, nhưng thu hút sự quan tâm của đông đảo giới Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Tự nghiên cứu. Vì vậy, tìm hiểu, đánh giá về vấn đề lực văn đoàn - khen cũng nhiều mà chê cũng không nữ quyền luận trong các sáng tác văn học là việc ít. Thậm chí, có những lúc, giai đoạn văn học này còn làm hết sức cần thiết. bị phủ định. Bởi vậy, sau gần một thế kỉ, vấn đề 2. Nội dung “nhận thức lại” để tìm ra những cách tiếp nhận khác 2.1. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn và vấn đề “nhận đã trở thành một hướng đi mới trong nghiên cứu văn thức lại” học lãng mạn ở Việt Nam. Một loạt tác phẩm của Nhìn lại quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam… giai đoạn 1930-1945 diễn ra vô cùng quyết liệt quá được in lại và giới thiệu từ những góc nhìn mới. Tự trình hiện đại hóa văn học với sự nở rộ của nhiều lực văn đoàn được đánh giá như một nhân tố tích P.T.Thiem/ No.18_Oct 2020|p.21-26 cực, góp phần đổi mới tư duy nghệ thuật tiểu thuyết hơn nhân vật nam. Điều đó cho thấy sự quan tâm đặc và thi pháp thể loại. Ngay từ khi mới ra đời, Tự lực biệt của nhà văn đối với nữ giới. Nhà văn khao khát văn đoàn đã đề ra tôn chỉ hoạt động: “lúc nào cũng khám phá vẻ đẹp mới ở nhân vật, khao khát thể hiện trẻ, cũng yêu đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến những diễn biến mới trong tâm lý cũng như những bộ”. Tư tưởng ấy được thể hiện rất thành công trong suy tư, trăn trở về cuộc đời, thân phận của họ, qua đó, những tác phẩm được viết bằng bút pháp mềm mại giúp nữ giới xác lập được tiếng nói riêng, mạnh mẽ, và điêu luyện của Khái Hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tiểu thuyết của Khái Hưng Nữ quyền luận Hình tượng người phụ nữ Đạo đức phong kiếnTài liệu có liên quan:
-
43 trang 23 0 0
-
Luận về đồng tính từ những góc nhìn lý thuyết
8 trang 20 0 0 -
Hình tượng nhân vật nữ trong 'Thủy Hử' của Thi Nại Am
7 trang 20 0 0 -
Hình tượng người phụ nữ trong văn học Ấn Độ cổ đại
7 trang 19 0 0 -
Tiểu thuyết - Hồn bướm mơ tiên
102 trang 18 0 0 -
61 trang 18 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới
118 trang 18 0 0 -
Quan hệ tranh chấp, đối kháng giữa các nhân vật nữ trong nghìn lẻ một đêm từ góc nhìn nữ quyền luận
5 trang 17 0 0 -
Văn học Việt Nam - Nửa chừng xuân: Phần 2
96 trang 16 0 0 -
6 trang 16 0 0