Nhiễm độc vì... đồ trang sức
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.69 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không phải ai cũng biết những bộ trang sức hợp kim sáng bóng đang rất được ưa chuộng lại có thể làm hại sức khỏe bởi nguy cơ nhiễm độc chì rất cao.
Cảnh báo trên thế giới
Chì đang ngày càng trở thành một thành phần chính trong chế tác đồ trang sức. Theo tài liệu Trung tâm Sức khoẻ Môi trường California, Hoa Kỳ (CEH) công bố, các hợp kim được sử dụng để chế tạo các thành phần kim loại thường có đến 50% chì. Chì còn được sử dụng trong các thành phần trang sức bằng nhựa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm độc vì... đồ trang sức Nhiễm độc vì... đồ trang sức Không phải ai cũng biết những bộ trang sức hợp kim sáng bóng đang rất được ưa chuộng lại có thể làm hại sức khỏe bởi nguy cơ nhiễm độc chì rất cao. Cảnh báo trên thế giới Chì đang ngày càng trở thành một thành phần chính trong chế tác đồ trang sức. Theo tài liệu Trung tâm Sức khoẻ Môi trường California, Hoa Kỳ (CEH) công bố, các hợp kim được sử dụng để chế tạo các thành phần kim loại thường có đến 50% chì. Chì còn được sử dụng trong các thành phần trang sức bằng nhựa vinyl – chẳng hạn như các loại dây dù làm dây đeo trang sức rất được thanh niên ưa chuộng hiện nay – hoặc chế tác thành lớp bọc ngoài sáng bóng của các loại ngọc trai giả. Theo nghiên cứu của CEH, chì là một kim loại có độc tính mạnh, phơi nhiễm chì có thể gây ra hàng loạt các vấn đề về sức khoẻ, chẳng hạn như năng lực trí tuệ kém phát triển, các vấn đề về hành vi, ung thư, đột quỵ, huyết áp cao, các vấn đề về thận, bệnh thiếu máu, và chậm dậy thì. Đặc biệt trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất là do hậu quả nhiễm độc chì. Nghiên cứu của trường Y tế Cộng đồng Harvard cho thấy, trẻ trong giai đoạn tuổi từ 5 - 10, bị phơi nhiễm chì, có chỉ số IQ thấp, chỉ số điểm đọc và kết quả môn Toán kém, giảm năng lực chú ý và khả năng ghi nhớ… Không dễ nhận biết Tiến sĩ La Thế Vinh, khoa Công nghệ Hoá học, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, chì được sử dụng nhiều trong chế tác đồ trang sức, nhưng không phải thành phần kim loại chì riêng rẽ mà được tổng hợp thành các hợp kim khác nhau, làm tăng độ sáng bóng và dễ gia công chế tác. Do vậy, bằng mắt thường không có cách nào nhận biết được sự có mặt thành phần chì trong các đồ trang sức đó; Chỉ có thể nhờ vào các phương pháp hoá học hoặc chiếu xạ vật lý mới có thể phân tích được các thành phần này. Tốt nhất, người sử dụng nên lựa chọn đồ trang sức hợp kim tiếp xúc trực tiếp với da trong thời gian dài và đặc biệt là không cho trẻ em đeo các đồ trang sức hợp kim. Tiêu chuẩn của CEH về hàm lượng chì có trong thành phần đồ trang sức: - Tỉ lệ chì trong đồ trang sức cho trẻ em không được chứa quá 600 ppm (tỷ lệ phần triệu) – Tỷ lệ chì có trong thành phần kim loại trong trang sức cho người lớn không vượt quá 15.000 ppm (không quá 100.000 ppm nếu là trang sức mạ điện). - Các thành phần trang sức bằng nhựa có tỷ lệ chì không quá 600 ppm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm độc vì... đồ trang sức Nhiễm độc vì... đồ trang sức Không phải ai cũng biết những bộ trang sức hợp kim sáng bóng đang rất được ưa chuộng lại có thể làm hại sức khỏe bởi nguy cơ nhiễm độc chì rất cao. Cảnh báo trên thế giới Chì đang ngày càng trở thành một thành phần chính trong chế tác đồ trang sức. Theo tài liệu Trung tâm Sức khoẻ Môi trường California, Hoa Kỳ (CEH) công bố, các hợp kim được sử dụng để chế tạo các thành phần kim loại thường có đến 50% chì. Chì còn được sử dụng trong các thành phần trang sức bằng nhựa vinyl – chẳng hạn như các loại dây dù làm dây đeo trang sức rất được thanh niên ưa chuộng hiện nay – hoặc chế tác thành lớp bọc ngoài sáng bóng của các loại ngọc trai giả. Theo nghiên cứu của CEH, chì là một kim loại có độc tính mạnh, phơi nhiễm chì có thể gây ra hàng loạt các vấn đề về sức khoẻ, chẳng hạn như năng lực trí tuệ kém phát triển, các vấn đề về hành vi, ung thư, đột quỵ, huyết áp cao, các vấn đề về thận, bệnh thiếu máu, và chậm dậy thì. Đặc biệt trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất là do hậu quả nhiễm độc chì. Nghiên cứu của trường Y tế Cộng đồng Harvard cho thấy, trẻ trong giai đoạn tuổi từ 5 - 10, bị phơi nhiễm chì, có chỉ số IQ thấp, chỉ số điểm đọc và kết quả môn Toán kém, giảm năng lực chú ý và khả năng ghi nhớ… Không dễ nhận biết Tiến sĩ La Thế Vinh, khoa Công nghệ Hoá học, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, chì được sử dụng nhiều trong chế tác đồ trang sức, nhưng không phải thành phần kim loại chì riêng rẽ mà được tổng hợp thành các hợp kim khác nhau, làm tăng độ sáng bóng và dễ gia công chế tác. Do vậy, bằng mắt thường không có cách nào nhận biết được sự có mặt thành phần chì trong các đồ trang sức đó; Chỉ có thể nhờ vào các phương pháp hoá học hoặc chiếu xạ vật lý mới có thể phân tích được các thành phần này. Tốt nhất, người sử dụng nên lựa chọn đồ trang sức hợp kim tiếp xúc trực tiếp với da trong thời gian dài và đặc biệt là không cho trẻ em đeo các đồ trang sức hợp kim. Tiêu chuẩn của CEH về hàm lượng chì có trong thành phần đồ trang sức: - Tỉ lệ chì trong đồ trang sức cho trẻ em không được chứa quá 600 ppm (tỷ lệ phần triệu) – Tỷ lệ chì có trong thành phần kim loại trong trang sức cho người lớn không vượt quá 15.000 ppm (không quá 100.000 ppm nếu là trang sức mạ điện). - Các thành phần trang sức bằng nhựa có tỷ lệ chì không quá 600 ppm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức sức khỏe con người bệnh thường gặp bệnh nguy hiểmTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 309 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 184 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 133 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 123 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 90 1 0 -
4 trang 84 0 0