Danh mục tài liệu

Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế

Số trang: 49      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế nào là hiện tượng cháy bình thường?Nếu tất cả hòa khí được đốt cháy bởi ngọn lửa xuất phát từtia lửa điện của bugi lan truyền theo từng lớp, phân chia khônggian của buồng đốt thành hai vùng: vùng sau ngọn lửa chứa sảnvật cháy và vùng trước ngọn lửa chứa hòa khí chưa cháy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế CHƯƠNG 2: NHIÊN LIỆU XĂNG2.1. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng ô tô. Thành phần của xăng ô tô như thế ? nào? > Là một hỗn hợp của các hydrocarbon có nhiệt độ sôi trong khoảng 25-2500C. > Chủ yếu là hydrocarbon có số nguyên tử cacbon trong phân tử từ 4 ÷ 10. > Ngoài ra xăng ô tô còn chứa một số tạp chất và phụ gia. ? Chất lượng của xăng ô tô được đánh giá bằng các chỉ tiêu nào? > Tính chống kích nổ. > Tính bay hơi. Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế 1 Nhiên CHƯƠNG 2: NHIÊN LIỆU XĂNG2.1. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng ô tô. ? Chất lượng của xăng ô tô được đánh giá bằng các chỉ tiêu nào? > Nhiệt trị. > Hàm lượng tạp chất. > Hàm lượng nhựa. > Tính chống đóng băng. > Tính chống ăn mòn…,etc. Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế 2 Nhiên CHƯƠNG 2: NHIÊN LIỆU XĂNG2.1. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng ô tô. ? Chỉ tiêu chất lượng nào có ý nghĩa nhất đối với động cơ xăng? > Tính chống kích nổ. > Tính bay hơi.2.1.1. Tính chống kích nổ. ? Thế nào là hiện tượng kích nổ? > Là hiện tượng hòa khí cuối tự phát hỏa và bốc cháy một cách đột ngột trước khi ngọn lửa xuất phát từ bugi lan tới nó. ? Những hiện tượng cháy không bình thường của động cơ? Cháy sớm; Kích nổ; Nổ trong ống xả; Nổ trong ống nạp;…etc Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế 3 Nhiên CHƯƠNG 2: NHIÊN LIỆU XĂNG2.1. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng ô tô. 2.1.1. Tính chống kích nổ. ? Thế nào là hiện tượng cháy bình thường? > Nếu tất cả hòa khí được đốt cháy bởi ngọn lửa xuất phát từ tia lửa điện của bugi lan truyền theo từng lớp, phân chia không gian của buồng đốt thành hai vùng: vùng sau ngọn lửa chứa sản vật cháy và vùng trước ngọn lửa chứa hòa khí chưa cháy [H.2.1]. H.2.1_ Cháy bình thường và kích nổ ở động cơ xăng. 1. Sản phẩm cháy; 2. Ngọn lửa; 3. Hòa khí chưa cháy; 4. Tâm kích nổ. Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế 4 Nhiên CHƯƠNG 2: NHIÊN LIỆU XĂNG2.1. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng ô tô. 2.1.1. Tính chống kích nổ. Nguyên nhân và bản chất của hiện tượng kích nổ ? ở động cơ xăng là gì? > Chưa được lý giải một cách toàn diện. > Tuy nhiên, nhiều tác giả cho rằng kích nổ ở động cơ xăng là kết quả của hàng loạt phản ứng tiền ngọn lửa (preflame reactions) diễn ra trong điều kiện áp suất và nhiệt độ cao tại vùng trước ngọn lửa chứa phần hòa khí chưa cháy (thường gọi là phần hòa khí cuối - end mixture) bị chèn ép bởi màng lửa lan truyền từ bugi. > Trong thời gian diễn ra các phản ứng tiền ngọn lửa trong những điều kiện thích hợp sẽ xuất hiện các chất peroxyde có tính chất Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế 5 như chất nổ. Nhiên CHƯƠNG 2: NHIÊN LIỆU XĂNG2.1. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng ô tô. 2.1.1. Tính chống kích nổ. Nguyên nhân và bản chất của hiện tượng kích nổ ? ở động cơ xăng là gì? > Các chất peroxyde đó sẽ tự phát hỏa và bốc cháy với tốc độ rất lớn nếu nồng độ của chúng vượt quá trị số tới hạn. Khả năng xuất hiện kích nổ được quyết định ? bởi những yếu tố nào? > Tính chất của nhiên liệu. > Đặc điểm cấu tạo của động cơ. > Chế độ làm việc của động cơ. Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế 6 Nhiên CHƯƠNG 2: NHIÊN LIỆU XĂNG2.1. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng ô tô. 2.1.1. Tính chống kích nổ. > Có thể coi nhiên liệu là yếu tố nội tại quyết định tính chất và tốc độ của các phản ứng tiền ngọn lửa. > Cấu tạo và chế độ làm việc của động cơ là những yếu tố ngoại cảnh đảm bảo cho các phản ứng tiền ngọn lửa có thể xảy ra với tốc độ có thể xảy ra kích nổ. Tại sao hiện tượng kích nổ lại có hại cho động cơ? ? > Tốc độ cháy của phần hòa khí bị kích nổ rất lớn tạo áp suất và nhiệt độ cục bộ rất cao tại khu vực kích nổ. > Vận tốc lan truyền ngọn lửa kích nổ có thể đạt tới 2000 m/s [ ≤ 40 m/s] ở động cơ xăng hiện nay. Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế 7 Nhiên CHƯƠNG 2: NHIÊN LIỆU XĂNG2.1. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng ô tô. 2.1.1. Tính chống kích nổ. Tại sao hiện tượng kích nổ lại có hại cho động cơ? ? > Sự chênh lệch áp suất giữa khu vực kích nổ và phần không gian còn lại của buồng đốt sẽ làm xuất hiện sóng xung kích lan truyền với vận tốc truyền âm. > Sóng xung kích phản xạ nhiều lần trong không gian buồng đốt sẽ tạo ra tiếng gõ kim loại đặc trưng của hiện tượng kích nổ. > Do sự lan truyền và phản xạ nhiều lần của sóng xung kích, sự truyền nhiệt từ khí nóng cho vách xylanh sẽ được tăng cường và màng dầu bôi trơn trên bề mặt của các chi tiết thuộc cơ cấu truyền lực có thể bị phá hủy dẫn đền hàng loạt hư hỏng {hệ thống làm mát bị quá tải, kẹt pittong,….etc. Nhiên liệu và nhiên liệu thay thế 8 Nhiên CHƯƠNG 2: NHIÊN LIỆU XĂNG2.1. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng ô tô. 2.1.1. Tính chống kích nổ. Tại sao hiện tượng kích nổ lại có hại cho động cơ? ? > Công suất của động cơ giảm, suất tiêu thụ nhiên liệu tăng do một phần sản phẩm cháy và hydrocarbon bị phân hủy dưới tác dụng của áp suất và nhiệt độ cục bộ cao. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: