![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhiệt độ màu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.34 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
The CIE 1931 x,y chromaticity space, also showing the chromaticities of black-body light sources of various temperatures (Planckian locus), and lines of constant correlated color temperature.Mục lục1 Khái niệm nhiệt độ màu 2 Tại sao trời nhiều mây lại có nhiệt độ màu cao hơn trời nắng? 2.1 Sau đây là bảng nhiệt độ màu với một số nguồn sáng khác Khái niệm nhiệt độ màu Nhiệt độ màu là một khái niệm được rút ra từ định luật bức xạ của Planck. Chúng ta đều biết rằng một vật khi nóng thì nó sẽ phát sáng, quang phổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt độ màu Nhiệt độ màuThe CIE 1931 x,y chromaticity space, also showing the chromaticities ofblack-body light sources of various temperatures (Planckian locus), and linesof constant correlated color temperature.Mục lục 1 Khái niệm nhiệt độ màu 2 Tại sao trời nhiều mây lại có nhiệt độ màu cao hơn trời nắng? 2.1 Sau đây là bảng nhiệt độ màu với một số nguồn sáng kháconhau: 2.1.1 Ví dụ về nhiệt độ màu trên cùng một ảnh chụp: 2.1.2 Ngoài ra bạn có thể tham khảo mộ số bài báo vềnguồn sáng (Nhiệt độ màu)tại đây.Khái niệm nhiệt độ màuNhiệt độ màu là một khái niệ m được rút ra từ định luật bức xạ của Planck.Chúng ta đều biết rằng một vật khi nóng thì nó sẽ phát sáng, quang phổ liêntục mà nó phát ra phụ thuộc vào nhiệt độ của vật, vì thế khi quan sát quangphổ của một vật nóng chúng ta có thể ước lượng được nhiệt độ của nó. Khiquan sát bức xạ của một vật đen tuyệt đối Planck đã phát hiện ra rằng ở mộtnhiệt độ T nhất định thì vật sẽ phát ra một quang phổ liên tục với cường độsáng thay đổi theo tần số. Tần số ánh sáng được phát xạ mạnh nhất phụthuộc vào nhiệt độ tuyệt đối của vật. (ví dụ một vật nếu có nhiệt độ là 1500K(khoảng hơn 1200 oC) thì sẽ phát ra ánh sáng có màu cam là mạnh nhất, vậtcó nhiệt độ là 3000K thì phát ra ánh sáng vàng mạnh nhất)Bước sóng của các màu cơ bảnThông thường ở nhiệt độ càng cao thì bức xạ mạnh nhất mà vật phát ra cóbước sóng càng ngắn (thiên về màu xanh hoặc tím). Trong điều kiện chụpdưới ánh sáng thiên về màu nào thì ảnh thường bị ám màu đó (ví dụ ảnhchụp dưới ánh đèn tròn thì bị ám vàng, vì dây tóc bóng đèn làm bằng tunsten(wolfram) có nhiệt độ khi cháy sáng là 3200K). Vì lí do này, người ta dùngkhái niệ m nhiệt độ màu để chỉ bức xạ (ánh sáng) mạnh nhất được phát ratrong một điều kiện chiếu sáng nào đó. Chúng ta cần lưu ý rằng những vậtcó nhiệt độ cao thường phát ra bức xạ mạnh nhất ở màu xanh (trong nhiếpảnh gọi là màu lạnh) ngược lại những vật có nhiệt độ thấp hơn lại phát rabức xạ thiên về vàng hoặc cam (trong nhiếp ảnh gọi là màu nóng).Tại sao trời nhiều mây lại có nhiệt độ màu cao hơn trời nắng?Sau đây là bảng nhiệt độ màu với một số nguồn sáng khác nhau: 1000K Ánh nến, đèn dầu. 2000K Rạng đông (sớm hơn Bình minh), đèn Wolfram. 2500K Bóng đèn sợi đốt. 3000K Ánh đèn trong phòng rửa ảnh. 4000K Đèn huỳnh quang. 5000K Ánh sáng ban ngày, đèn flash điện tử. 5500K Trời trong, mặt trời trên đỉnh đầu. 6000K Ánh nắng trong điều kiện không mây. 7000K Ánh nắng trong tình trạng trời mây. 8000K Trời nhiều mây. 9000K Bóng mát vào ngày trời trong. 10,000K Trời nhiều mây đen, chuyển mưa. 11,000K Trời xanh không có mặt trời. 20,000+K Xế chiều, mặt trời khuất sau núi trong ngày đẹp trời.Thực ra trong điều kiện chụp ở ngoài trời việc thiết lập cân bằng trắng phụthuộc nhiều vào vị trí của mặt trời (thời điểm trong ngày) bởi vì trong điềukiện này chủ thể được chiếu sáng bởi ánh sáng tán xạ của mặt trời trong khíquyển (loại tán xạ này gọi là tán xạ Rayleigh). Thông thường khi bầu trờitrong thì ánh sáng được tán xạ có màu xanh ứng với nhiệt độ phát xạ của vậtđen tuyệt đối là 6000K do vậy nhiệt độ màu lúc này chúng ta đặt là 6000K.Khi trời có nhiều mây thì tán xạ Rayleigh của màu xanh trên nền trời bịgiả m bớt, lúc này ánh sáng có bước sóng ngắn (ngắn hơn bước sóng của ánhsáng xanh) sẽ được tán xạ mạnh hơn vì vậy nhiệt độ màu lúc này phải đặtlớn hơn trong trường hợp trời quang mây. Đến đây thì chúng ta có một lígiải khá hợp lí cho việc thiết lập nhiệt độ màu trong các điều kiện khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt độ màu Nhiệt độ màuThe CIE 1931 x,y chromaticity space, also showing the chromaticities ofblack-body light sources of various temperatures (Planckian locus), and linesof constant correlated color temperature.Mục lục 1 Khái niệm nhiệt độ màu 2 Tại sao trời nhiều mây lại có nhiệt độ màu cao hơn trời nắng? 2.1 Sau đây là bảng nhiệt độ màu với một số nguồn sáng kháconhau: 2.1.1 Ví dụ về nhiệt độ màu trên cùng một ảnh chụp: 2.1.2 Ngoài ra bạn có thể tham khảo mộ số bài báo vềnguồn sáng (Nhiệt độ màu)tại đây.Khái niệm nhiệt độ màuNhiệt độ màu là một khái niệ m được rút ra từ định luật bức xạ của Planck.Chúng ta đều biết rằng một vật khi nóng thì nó sẽ phát sáng, quang phổ liêntục mà nó phát ra phụ thuộc vào nhiệt độ của vật, vì thế khi quan sát quangphổ của một vật nóng chúng ta có thể ước lượng được nhiệt độ của nó. Khiquan sát bức xạ của một vật đen tuyệt đối Planck đã phát hiện ra rằng ở mộtnhiệt độ T nhất định thì vật sẽ phát ra một quang phổ liên tục với cường độsáng thay đổi theo tần số. Tần số ánh sáng được phát xạ mạnh nhất phụthuộc vào nhiệt độ tuyệt đối của vật. (ví dụ một vật nếu có nhiệt độ là 1500K(khoảng hơn 1200 oC) thì sẽ phát ra ánh sáng có màu cam là mạnh nhất, vậtcó nhiệt độ là 3000K thì phát ra ánh sáng vàng mạnh nhất)Bước sóng của các màu cơ bảnThông thường ở nhiệt độ càng cao thì bức xạ mạnh nhất mà vật phát ra cóbước sóng càng ngắn (thiên về màu xanh hoặc tím). Trong điều kiện chụpdưới ánh sáng thiên về màu nào thì ảnh thường bị ám màu đó (ví dụ ảnhchụp dưới ánh đèn tròn thì bị ám vàng, vì dây tóc bóng đèn làm bằng tunsten(wolfram) có nhiệt độ khi cháy sáng là 3200K). Vì lí do này, người ta dùngkhái niệ m nhiệt độ màu để chỉ bức xạ (ánh sáng) mạnh nhất được phát ratrong một điều kiện chiếu sáng nào đó. Chúng ta cần lưu ý rằng những vậtcó nhiệt độ cao thường phát ra bức xạ mạnh nhất ở màu xanh (trong nhiếpảnh gọi là màu lạnh) ngược lại những vật có nhiệt độ thấp hơn lại phát rabức xạ thiên về vàng hoặc cam (trong nhiếp ảnh gọi là màu nóng).Tại sao trời nhiều mây lại có nhiệt độ màu cao hơn trời nắng?Sau đây là bảng nhiệt độ màu với một số nguồn sáng khác nhau: 1000K Ánh nến, đèn dầu. 2000K Rạng đông (sớm hơn Bình minh), đèn Wolfram. 2500K Bóng đèn sợi đốt. 3000K Ánh đèn trong phòng rửa ảnh. 4000K Đèn huỳnh quang. 5000K Ánh sáng ban ngày, đèn flash điện tử. 5500K Trời trong, mặt trời trên đỉnh đầu. 6000K Ánh nắng trong điều kiện không mây. 7000K Ánh nắng trong tình trạng trời mây. 8000K Trời nhiều mây. 9000K Bóng mát vào ngày trời trong. 10,000K Trời nhiều mây đen, chuyển mưa. 11,000K Trời xanh không có mặt trời. 20,000+K Xế chiều, mặt trời khuất sau núi trong ngày đẹp trời.Thực ra trong điều kiện chụp ở ngoài trời việc thiết lập cân bằng trắng phụthuộc nhiều vào vị trí của mặt trời (thời điểm trong ngày) bởi vì trong điềukiện này chủ thể được chiếu sáng bởi ánh sáng tán xạ của mặt trời trong khíquyển (loại tán xạ này gọi là tán xạ Rayleigh). Thông thường khi bầu trờitrong thì ánh sáng được tán xạ có màu xanh ứng với nhiệt độ phát xạ của vậtđen tuyệt đối là 6000K do vậy nhiệt độ màu lúc này chúng ta đặt là 6000K.Khi trời có nhiều mây thì tán xạ Rayleigh của màu xanh trên nền trời bịgiả m bớt, lúc này ánh sáng có bước sóng ngắn (ngắn hơn bước sóng của ánhsáng xanh) sẽ được tán xạ mạnh hơn vì vậy nhiệt độ màu lúc này phải đặtlớn hơn trong trường hợp trời quang mây. Đến đây thì chúng ta có một lígiải khá hợp lí cho việc thiết lập nhiệt độ màu trong các điều kiện khác nhau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
màu vẽ cơ bản kiến thức màu trường phái nghệ thuật hội họa danh họa nổi tiếng kiến thức mỹ thuât thư phápTài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 343 0 0 -
Giáo trình Vẽ hình họa khối cơ bản và biến dạng - Trường Cao đẳng Lào Cai
36 trang 187 4 0 -
Thiết kế trình bày báo - 10 thủ thuật thiết kế báo in
5 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Giáo trình Đồ họa vi tính CorelDRAW nâng cao (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
71 trang 81 1 0 -
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 73 2 0 -
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 61 0 0 -
10 trang 60 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0