
Nhìn lưỡi đoán bệnh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lưỡi đoán bệnh Nhìn lưỡi đoán bệnh Có rất nhiều cách để biết được tình trạng sức khỏe của bản thân. Cũng giống như da, tóc, bàn tay… sự thay đổi về màu sắc, cấu trúc và hình dạng của lưỡi có thể là dấu hiệu về một số bệnh tật trong cơ thể. 1. Qua màu sắc của lưỡi - Khi lưỡi mịn và có màu hồng tự nhiên. Hãy yên tâm về sứckhoẻ của mình.- Mặt lưỡi có màu đỏ gần giống với màu đỏ của rượu boóc-đô khi cơ thể bạn đang mắcmột trong các bệnh nhiễm khuẩn hoặc truyền nhiễm nào đó.- Lưỡi có màu đỏ hơi tím. Bạn có những vấn đề về hô hấp cũng như hệ tuần hoàn trongcơ thể.- Màng trắng bao trùm trên mặt lưỡi báo hiệu chứng táo bón hoặc viêm túi mật mà bạn sẽmắc phải.- Màu vàng nhạt pha với các đốm trắng trên lưỡi là những dấu hiệu khi bộ máy tiêu hoátrong cơ thể bạn gặp “trục trặc”.- Lưỡi có màu xám. Hãy “quan tâm” nhiều hơn tới dạ dày của bạn.- 2 bên rìa lưỡi xuất hiện các vệt đỏ, kèm theo là cảm giác hơi đau rát. Rất có thể, bạnđang bị mắc các bệnh về gan, lá lách hoặc các bệnh về máu.- Lưỡi không hồng mà nhợt nhạt là những dấu hiệu của sự suy nhược cơ thể. Hệ miễndịch của cơ thể bạn rất yếu.2. Qua hình dạng của lưỡi- Mặt lưỡi xuất hiện các rãnh chạy dọc theo chiều dài của lưỡi. Chắc chắn bạn đang bị“hành hạ” bởi chứng gai đôi cột sống, đau cột sống dài ngày hoặc các vấn đề về xươngkhác.- Các rãnh này chỉ xuất hiện ở phần cuống lưỡi, hãy cẩn thận với các căn bệnh như: viêmvú hay ung thư vú. Nếu chúng xuất hiện ở ngay đầu lưỡi, bệnh đốt sống cổ là điều màbạn nên quan tâm hàng đầu.- Độ dày của lưỡi tăng lên bất thường nhưng lại không có cảm giác đau là do sự thay đổicủa các vi khuẩn trong hệ tiêu hoá cũng như các rối loạn trong hoạt động của tuyến giáp.- Khi soi gương phát hiện thấy lưỡi khi ở trạng thái không cử động, không có sự điềukhiển của não bộ mà vẫn rung nhẹ, hãy từ bỏ ngay thói “nghiện rượu” của mình để tránhmắc các căn bệnh nguy hiểm khác do rượu gây nên.- Lưỡi mỏng, nhiều tưa, sờ vào có cảm giác hơi sần là những cảnh báo khi bạn dùngthuốc kháng sinh không đúng cách.- Mặt lưỡi bóng và luôn có cảm giác trơn, nhờn quá mức. Có thể bạn đang thiếu trầmtrọng vitamin B2, B12 và axít folic.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 32 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 29 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 24 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 22 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 21 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 21 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 20 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 20 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 20 0 0 -
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 20 0 0 -
2 trang 20 0 0