Danh mục tài liệu

Nhu cầu học liệu của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Tiền đề để xây dựng học liệu mở đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.94 KB      Lượt xem: 43      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thực trạng sử dụng học liệu của sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Qua đó nêu lên một số kiến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng học liệu của snh viên phục vụ học tập và nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu học liệu của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Tiền đề để xây dựng học liệu mở đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ412Nguyễn Chí TrungNHU CẦU HỌC LIỆU CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỀN ĐỀ ĐỂ XÂY DỰNG HỌC LIỆU MỞĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈNguyễn Chí Trung*11. ĐẶT VẤN ĐỀSự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông hiệnnay đã tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó cólĩnh vực giáo dục. Sự tác động này đã và đang đưa giáo dục đến môi trường“phẳng” chính vì vậy việc tổ chức và sử dụng học liệu phục vụ nghiên cứukhoa học, giảng dạy, học tập cũng cần phải được tổ chức sao cho phù hợpvới xu hướng giáo dục mới. Trong bối cảnh đó một mô hình tổ chức Tàinguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) đã ra đời vàđang được UNESCO khuyến cáo sử dụng từ năm 2002. Với mô hình nàycác tài liệu học tập như bài giảng, giáo trình, công trình nghiên cứu khoahọc, bài báo, tạp chí, video, hiện vật….được linh hoạt trao đổi tự do. ĐểTài nguyên giáo dục mở phục vụ cho bất cứ ai, ở bất cứ đâu và vào bất cứlúc nào cần có hạ tầng công nghệ thông tin đủ mạnh như: Phần mềm hỗ*1 ThS., Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHNNHU CẦU HỌC LIỆU CỦA SINH VIÊN...413trợ việc tạo lập, tìm kiếm sử dụng và tổ chức nội dung để phục vụ học liệucho cộng đồng học tập trực tuyến. Để vận hành OER cần phải có giấy phépmở - giấy phép bảo vệ quyền của tác giả trong môi trường mở khi sản phẩmtrí tuệ của tác giả đã được số hóa có thể được sao chép và chia sẻ dễ dàng màkhông cần xin phép.Để góp phần có cơ sở định hướng phát triển OER tại Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giảđã tiến hành nghiên cứu tình hình sử dụng học liệu của sinh viên trongbối cảnh đang áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ hiện nay.Cùng hòa nhập với quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, từnăm 2006, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốcgia Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu áp dụng đổi mới phương thức đào tạotừ niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. Phương thức đào tạo theo tín chỉ làphương thức đào tạo lấy người học làm trung tâm. Người học cần tự học,tự nghiên cứu nhiều hơn và giảng viên chỉ là người thầy, người định hướngcho người học. Quá trình thực hiện phương thức mới này đòi hỏi ngườihọc cần phải tiếp cận tới học liệu/thông tin nhiều hơn để phục vụ quá trìnhtự học tập, tự nghiên cứu. Trong bối cảnh mới này, việc sử dụng học liệu củasinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc giaHà Nội ra sao và cần có những giải pháp nào nhằm thỏa mãn tối đa nhucầu học liệu của họ đang là vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy, tác giả bài viết đãtriển khai nghiên cứu vấn đề này.2. THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG HỌC LIỆU CỦA SINH VIÊN TRƯỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ NỘITác giả đã tiến hành điều tra thông qua bảng hỏi với 600 sinh viêncác khóa học hệ chính quy tại 20 ngành đào tạo của 16 Khoa trên tổngsố gần 6000 sinh viên đang theo học tại Trường. Kết quả điều tra chochúng ta thấy như sau:414Nguyễn Chí TrungVề sử dụng thời gian rảnh rỗi của sinh viên:Biểu đồ 2.1. Thói quen sử dụng thời gian rảnh rỗi của sinh viên100Sử dụng Internet86.5%9080Tỷ lệ (%)70Đọc T L ở nhà58.8%605040Xem ti vi31%302010Nghe đài8.3%Đọc TLở TV13.5%Tham gia Đi làmCLBthêm24.5%25.3%Chơitrò chơi28%Làm việckhác1%0Kết quả cho thấy sinh viên sử dụng Internet chiếm tỷ lệ cao nhất(86.5%). Việc lựa chọn sử dụng học liệu cũng chiếm tỷ lệ cao. Việc lựachọn địa điểm để đọc tài liệu ở nhà cao hơn ở thư viện (58.8%/13.5%).Về thời gian dành cho việc đọc, nghiên cứu tài liệu:Biểu đồ 2.2. Thời gian dành cho việc sử dụng tài liệu của sinh viênTừ 3h đến dưới 4h:7%Trên 4h: 2%Dưới 1h: 18%Từ 2h đến dưới 3h:21%Từ 1h đến dưới 2h:53%415NHU CẦU HỌC LIỆU CỦA SINH VIÊN...Đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi sinh viên phải chủ động, tích cựcnghiên cứu tài liệu ngoài các giờ lên lớp. Vì vậy, sinh viên thường dànhmột khoảng thời gian nhất định trong ngày để tự học, tự nghiên cứu tàiliệu. Biểu đồ 2.2 cho thấy chiếm tỷ lệ cao nhất (53%) là việc sinh viêndành từ 1h đến 2h để đọc, nghiên cứu tài liệu và khoảng 47% sinh viêndành nhiều hơn 2h để đọc, nghiên cứu tài liệu. Theo tác giả, việc dànhtừ 1h đến 2h để đọc, nghiên cứu tài liệu là hợp lý.Về mục đích sử dụng tài liệu:Biểu đồ 2.3. Mục đích sử dụng tài liệu sinh viên10090Học trên lớp88.8%80Tỷ lệ (%)706050Phục vụ NCKH46.8%Phục vụ giải trí44%40302010M ục đích khác2%0Kết quả cho thấy 88.8% sinh viên sử dụng tài liệu phục vụ học tậpchiếm tỷ lệ cao nhất, 46.8% dành cho nghiên cứu khoa học và 44%dành cho giải trí. Hiện tượng này là biểu hiện rất đúng, vì nhiệm vụhọc của sinh viên hiện nay là chủ yếu tiếp đến là nghiên cứu khoa học,rồi sau đó mới đến giải trí.Đối chiếu mục đích sử dụng tài liệu với khóa học của từng sinhviên ...

Tài liệu có liên quan: