Nhu cầu mua sắm online của giới trẻ hiện nay ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.69 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mua sắm trực tuyến (online shopping) là hình thức mua sắm rất phổ biến hiện nay. Cùng sự phát triển của nền kinh tế, giới trẻ đang thay đổi nhanh chóng với những thói quen và tư duy hoàn toàn mới. Không quá ngạc nhiên khi thế hệ trẻ Việt Nam ngày càng yêu thích mua sắm online. Có thể nói, đây là một thị trường vô cùng tiềm năng và sẽ phát triển lớn mạnh hơn nữa trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu mua sắm online của giới trẻ hiện nay ở Việt Nam NHU CẦU MUA SẮM ONLINE CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Bùi Thị Kim ương, Lê Thị Thúy Hằng, Trần Gia Phát Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Thái Thị NhoTÓM TẮTMua sắm trực tuyến (online shopping) là hình thức mua sắm rất phổ biến hiện nay. Cùng sựphát triển của nền kinh tế, giới trẻ đang thay đổi nhanh chóng với những thói quen và tư duyhoàn toàn mới. Không quá ngạc nhiên khi thế hệ trẻ Việt Nam ngày càng yêu thích mua sắmonline. Có thể nói, đây là một thị trường vô cùng tiềm năng và sẽ phát triển lớn mạnh hơnnữa trong tương lai.Từ khóa: báo cáo tham luận, giới trẻ, mua sắm trực tuyến, thương mại điện tử, Việt Nam.1 GIỚI THIỆUMua sắm trực tuyến (online shopping) là một dạng thương mại điện tử cho phép kháchhàng trực tiếp mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán qua Internet sử dụng trình duyệtweb. Người tiêu dùng tìm thấy một sản phẩm quan tâm bằng cách trực tiếp truy cập trangweb của nhà bán lẻ hoặc tìm kiếm trong số các nhà cung cấp khác sử dụng công cụ tìmkiếm mua sắm, hiển thị sự sẵn có và giá của sản phẩm tương tự tại các nhà bán lẻ điện tửkhác nhau.Mô hình dịch vụ này phát triển nhằm hướng tới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân,mang lại những tác động tích cực cho toàn xã hội, đóng góp quan trọng vào tăng trưởngkinh tế của mỗi quốc gia. Cụ thể:Thứ nhất, tiết kiệm thời gian và mua sắm linh hoạt. Với những ai bận rộn không có thời gianđể mua sắm, thì đây được coi là ưu thế lớn nhất của dịch vụ mua hàng trực tuyến. Thay vìphải chuẩn bị áo quần, giày dép và tốn nhiều thời gian đến cửa hiệu để lựa đồ thì bạn chỉ ởnhà và click chuột, món hàng bạn ước muốn sẽ được chuyển đến. Bên cạnh đó, bạn khôngphải lo lắng “shop” có đóng cửa hay không. Một lợi thế lớn tiếp theo là sự linh hoạt của muasắm. Vì các “shop online” không có ngày nghỉ, đóng cửa hay bất kỳ vấn đề khác. Bạn còn cóthể chủ động về thời điểm mua sắm. Bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu, dù 1 giờ trưa hay 12giờ khuya, bạn vẫn có thể lướt website và đặt mua, không phải phụ thuộc vào giờ mở cửacủa các trung tâm mua sắm.Thứ hai, thoải mái so sánh giá để có quyền quyết định. Bạn không cần phải đi vòng quanhđể tìm hàng rồi so sánh giá như ở các trung tâm mua sắm truyền thống. Đối với mua sắmTrực tuyến, chỉ cần vài cú click chuột, bạn sẽ so sánh giá chi tiết của từng sản phẩm củatừng thương hiệu và cửa hàng bán không giống nhau. Lúc này, bạn rất dễ so sánh để đưara quyết định của mình. 1577Thứ ba, mua sắm an toàn cùng nhiều “revie ” của khách hàng cũ. Quay lại vấn đề xe cộ khimua sắm, nếu như bạn mua ở các “shop”, các khu chợ hay siêu thị,... Bạn phải mang theomột “món tiền” hoặc thẻ tín dụng theo người. Điều này sẽ rất bất tiện và gây thêm tỷ lệ nguyhiểm cho bản thân và bạn còn phải mang vác hàng hoá về nhà… Tuy nhiên, đối với muasắm online, bạn không phải ra ngoài, không cần lo khuân vác hàng hoá nặng nề… toàn bộcó thể được xử lý bởi những anh “Shipper”. Bên cạnh đó, nếu như theo dõi nhiều trang muasắm trực tuyến bạn sẽ thấy được những lời đánh giá của khách hàng cũ về sản phẩm bạnđịnh mua. Giả dụ như bạn định mua tủ lạnh LG của Tiki và đọc góp ý của khách hàng đãmua tại đây, theo đó hàng hóa này không tốt như bạn tưởng tượng, tôi chắc rằng bạn cũngsẽ phân vân với quyết định của mình.Thứ tư, mua sắm trực tuyến có những ưu đãi với mã giảm giá. “Tiki, Lazada, Shopee,Sendo…” là những cái tên hàng đầu trong những website mua sắm trực tuyến hiện nay,khách hàng có thể săn nhiều mã giảm giá trên nhiều website khác nhau để mua được hàngvới giá tốt nhất.2 THỰC TRẠNGTheo báo cáo của cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), với 53% dânsố tham gia mua bán trực tuyến, tăng 13,1% so với năm 2019, đã đưa thị trường thươngmại điện tử tại Việt Nam trong năm 2020 tăng trưởng 18%, đạt 11,8 tỷ USD, ước tính chiếm5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Theo Kế hoạchTổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, đến năm 2025, có tới55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến đạttrung bình 600 SD/người/năm. Doanh thu của m h nh thương mại điện tử B2C tăng2 /năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêudùng cả nước.So với các nước trong khu vực Đ ng Nam Á, Việt Nam là quốc gia có tốc độtăng trưởng về thị phần bán lẻ thuộc ba nước đứng đầu khu vực. Từ năm 2015 đến nay, tốcđộ tăng trưởng của 3 nền kinh tế internet lớn nhất khu vực đạt trung bình 35 - 36%, theo đó,Việt Nam là 36%, đứng đầu là Indonesia với 41%, thứ ba là Philippines 30%.Mua sắm trực tuyến của giới trẻ thể hiện các đặc điểm của xã hội tiêu dùng. Mô hình thươngmại điện tử mới cho phép người dùng chia sẻ sản phẩm với bạn bè và tham gia nhóm đểhưởng mức giá rẻ đang được người dùng trẻ đón nhận. Hiện tại, nhiều người có thói quen đichợ Online như “Tiki, Lazada, Adayroi, Shopee…” thay vì tốn thời gian lượn phố. Sự đadạng hóa về các chủng loại mặt hàng, tính tiện lợi cũng như yếu tố cạnh tranh giá thànhđang là ưu điểm đáng kể của thương mại điện tử. Các dịch vụ ship hàng siêu tốc với nhiềulựa chọn cũng góp phần không nhỏ trong việc thay đổi thói quen của người dùng.Ngoài ảnh hưởng của mô hình thương mại điện tử xã hội, việc mua sắm của giới trẻ cũng dễbị chi phối bởi các chương trình phát sóng trực tiếp (livestream). Nhiều chuyên gia chỉ rarằng, “livestream” về bản chất là hướng dẫn mua sắm trực tiếp, điều quan trọng nhất làthuộc tính xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin mua sắm và cảm xúc của khách hàng. Bằngcách trả lời câu hỏi trực tiếp cho phép người dùng hiểu và chấp nhận sản phẩm một cáchnhanh chóng, những người mua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu mua sắm online của giới trẻ hiện nay ở Việt Nam NHU CẦU MUA SẮM ONLINE CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Bùi Thị Kim ương, Lê Thị Thúy Hằng, Trần Gia Phát Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Thái Thị NhoTÓM TẮTMua sắm trực tuyến (online shopping) là hình thức mua sắm rất phổ biến hiện nay. Cùng sựphát triển của nền kinh tế, giới trẻ đang thay đổi nhanh chóng với những thói quen và tư duyhoàn toàn mới. Không quá ngạc nhiên khi thế hệ trẻ Việt Nam ngày càng yêu thích mua sắmonline. Có thể nói, đây là một thị trường vô cùng tiềm năng và sẽ phát triển lớn mạnh hơnnữa trong tương lai.Từ khóa: báo cáo tham luận, giới trẻ, mua sắm trực tuyến, thương mại điện tử, Việt Nam.1 GIỚI THIỆUMua sắm trực tuyến (online shopping) là một dạng thương mại điện tử cho phép kháchhàng trực tiếp mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán qua Internet sử dụng trình duyệtweb. Người tiêu dùng tìm thấy một sản phẩm quan tâm bằng cách trực tiếp truy cập trangweb của nhà bán lẻ hoặc tìm kiếm trong số các nhà cung cấp khác sử dụng công cụ tìmkiếm mua sắm, hiển thị sự sẵn có và giá của sản phẩm tương tự tại các nhà bán lẻ điện tửkhác nhau.Mô hình dịch vụ này phát triển nhằm hướng tới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân,mang lại những tác động tích cực cho toàn xã hội, đóng góp quan trọng vào tăng trưởngkinh tế của mỗi quốc gia. Cụ thể:Thứ nhất, tiết kiệm thời gian và mua sắm linh hoạt. Với những ai bận rộn không có thời gianđể mua sắm, thì đây được coi là ưu thế lớn nhất của dịch vụ mua hàng trực tuyến. Thay vìphải chuẩn bị áo quần, giày dép và tốn nhiều thời gian đến cửa hiệu để lựa đồ thì bạn chỉ ởnhà và click chuột, món hàng bạn ước muốn sẽ được chuyển đến. Bên cạnh đó, bạn khôngphải lo lắng “shop” có đóng cửa hay không. Một lợi thế lớn tiếp theo là sự linh hoạt của muasắm. Vì các “shop online” không có ngày nghỉ, đóng cửa hay bất kỳ vấn đề khác. Bạn còn cóthể chủ động về thời điểm mua sắm. Bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu, dù 1 giờ trưa hay 12giờ khuya, bạn vẫn có thể lướt website và đặt mua, không phải phụ thuộc vào giờ mở cửacủa các trung tâm mua sắm.Thứ hai, thoải mái so sánh giá để có quyền quyết định. Bạn không cần phải đi vòng quanhđể tìm hàng rồi so sánh giá như ở các trung tâm mua sắm truyền thống. Đối với mua sắmTrực tuyến, chỉ cần vài cú click chuột, bạn sẽ so sánh giá chi tiết của từng sản phẩm củatừng thương hiệu và cửa hàng bán không giống nhau. Lúc này, bạn rất dễ so sánh để đưara quyết định của mình. 1577Thứ ba, mua sắm an toàn cùng nhiều “revie ” của khách hàng cũ. Quay lại vấn đề xe cộ khimua sắm, nếu như bạn mua ở các “shop”, các khu chợ hay siêu thị,... Bạn phải mang theomột “món tiền” hoặc thẻ tín dụng theo người. Điều này sẽ rất bất tiện và gây thêm tỷ lệ nguyhiểm cho bản thân và bạn còn phải mang vác hàng hoá về nhà… Tuy nhiên, đối với muasắm online, bạn không phải ra ngoài, không cần lo khuân vác hàng hoá nặng nề… toàn bộcó thể được xử lý bởi những anh “Shipper”. Bên cạnh đó, nếu như theo dõi nhiều trang muasắm trực tuyến bạn sẽ thấy được những lời đánh giá của khách hàng cũ về sản phẩm bạnđịnh mua. Giả dụ như bạn định mua tủ lạnh LG của Tiki và đọc góp ý của khách hàng đãmua tại đây, theo đó hàng hóa này không tốt như bạn tưởng tượng, tôi chắc rằng bạn cũngsẽ phân vân với quyết định của mình.Thứ tư, mua sắm trực tuyến có những ưu đãi với mã giảm giá. “Tiki, Lazada, Shopee,Sendo…” là những cái tên hàng đầu trong những website mua sắm trực tuyến hiện nay,khách hàng có thể săn nhiều mã giảm giá trên nhiều website khác nhau để mua được hàngvới giá tốt nhất.2 THỰC TRẠNGTheo báo cáo của cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), với 53% dânsố tham gia mua bán trực tuyến, tăng 13,1% so với năm 2019, đã đưa thị trường thươngmại điện tử tại Việt Nam trong năm 2020 tăng trưởng 18%, đạt 11,8 tỷ USD, ước tính chiếm5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Theo Kế hoạchTổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, đến năm 2025, có tới55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến đạttrung bình 600 SD/người/năm. Doanh thu của m h nh thương mại điện tử B2C tăng2 /năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêudùng cả nước.So với các nước trong khu vực Đ ng Nam Á, Việt Nam là quốc gia có tốc độtăng trưởng về thị phần bán lẻ thuộc ba nước đứng đầu khu vực. Từ năm 2015 đến nay, tốcđộ tăng trưởng của 3 nền kinh tế internet lớn nhất khu vực đạt trung bình 35 - 36%, theo đó,Việt Nam là 36%, đứng đầu là Indonesia với 41%, thứ ba là Philippines 30%.Mua sắm trực tuyến của giới trẻ thể hiện các đặc điểm của xã hội tiêu dùng. Mô hình thươngmại điện tử mới cho phép người dùng chia sẻ sản phẩm với bạn bè và tham gia nhóm đểhưởng mức giá rẻ đang được người dùng trẻ đón nhận. Hiện tại, nhiều người có thói quen đichợ Online như “Tiki, Lazada, Adayroi, Shopee…” thay vì tốn thời gian lượn phố. Sự đadạng hóa về các chủng loại mặt hàng, tính tiện lợi cũng như yếu tố cạnh tranh giá thànhđang là ưu điểm đáng kể của thương mại điện tử. Các dịch vụ ship hàng siêu tốc với nhiềulựa chọn cũng góp phần không nhỏ trong việc thay đổi thói quen của người dùng.Ngoài ảnh hưởng của mô hình thương mại điện tử xã hội, việc mua sắm của giới trẻ cũng dễbị chi phối bởi các chương trình phát sóng trực tiếp (livestream). Nhiều chuyên gia chỉ rarằng, “livestream” về bản chất là hướng dẫn mua sắm trực tiếp, điều quan trọng nhất làthuộc tính xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin mua sắm và cảm xúc của khách hàng. Bằngcách trả lời câu hỏi trực tiếp cho phép người dùng hiểu và chấp nhận sản phẩm một cáchnhanh chóng, những người mua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mua sắm trực tuyến Thương mại điện tử Nhu cầu mua sắm online của giới trẻ Khởi nghiệp kinh doanh Rủi ro khi mua hàng onlineTài liệu có liên quan:
-
6 trang 939 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trên Shopee tại TP. Hồ Chí Minh
10 trang 591 11 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 581 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 556 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 534 9 0 -
6 trang 508 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 452 4 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 448 7 0 -
5 trang 389 1 0
-
7 trang 372 2 0