Nhu cầu thiết lập đối thoại liên niềm tin tôn giáo ở Việt Nam trong xu thế hiện đại
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.83 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này lý giải một số vấn đề: Tại sao phải có đối thoại liên niềm tin tôn giáo, thế nào là đối thoại tôn giáo và điều kiện nào thì có đối thoại tôn giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu thiết lập đối thoại liên niềm tin tôn giáo ở Việt Nam trong xu thế hiện đạiNghiên cứu Tôn giáo. Số 11 – 2017 3NGUYỄN QUỐC TUẤN* NHU CẦU THIẾT LẬP ĐỐI THOẠI LIÊN NIỀM TIN TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ HIỆN ĐẠI Tóm tắt: Đối thoại liên niềm tin tôn giáo không phải là một lộ trình có sẵn mà cần thiết phải được thực hiện một cách chủ động. Sự mở rộng các hoạt động tôn giáo trong thời gian gần đây ở Việt Nam cho thấy sự tham gia ngày một nhiều vào đảm bảo an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe, giáo dục của các tổ chức tôn giáo đã được thể hiện trong quan điểm cũng như các văn bản về lĩnh vực tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Trong vài năm gần đây, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã thực hiện một số đề tài, chương trình nghiên cứu và đã xuất bản một số công trình có liên quan đến đối thoại liên tôn giáo. Tuy nhiên, đánh giá và phân tích đối thoại liên tôn giáo ở Việt Nam còn cần phải tiếp tục, quy chiếu tham khảo đối với một số nước. Trong xu hướng như vậy, bài viết này lý giải một số vấn đề: tại sao phải có đối thoại liên niềm tin tôn giáo, thế nào là đối thoại tôn giáo và điều kiện nào thì có đối thoại tôn giáo. Từ khóa: Đối thoại, nhu cầu, niềm tin tôn giáo, Việt Nam. Dẫn nhập Đối thoại xã hội và đối thoại giữa các niềm tin tôn giáo ở Việt Namđang nổi lên như một nhu cầu có thực và có thể sẽ trở thành chủ đềthảo luận chính trong thời gian tới. Đối thoại liên niềm tin tôn giáo(Religious Interfaith Dialogue) đã được Viện Nghiên cứu Tôn giáoquan tâm và thực hiện một cuộc hội thảo được tổ chức vào năm 2015* Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Bài viết này được hoàn thiện trên cơ sở bài tham luận Hội thảo Quốc tế: Đối thoạiliên niềm tin tôn giáo và trách nhiệm xã hội do Viện Nghiên cứu Tôn giáo, ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Tổ chức Glocal.net của Mỹ thựchiện vào tháng 4 năm 2017 tại Hà Nội.4 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2017giữa một số nhà nghiên cứu và một số trí thức tôn giáo. Cuộc hội thảoquốc tế về chủ đề: Đối thoại liên niềm tin tôn giáo và trách nhiệm xãhội, do Viện Nghiên cứu Tôn giáo phối hợp với Tổ chức Glocal.netcủa Mỹ, thực hiện vào tháng 4 năm 2017 hướng tới đích rõ ràng hơn:đối thoại để thể hiện trách nhiệm xã hội của các thực thể tôn giáo, tứclà tìm kiếm cơ hội để các thực thể tôn giáo cùng nhau xây dựng mộtxã hội mạnh mẽ và hài hòa. Với mong muốn làm sáng tỏ thêm nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn trong Đối thoại liên niềm tin giáo tôn ởtrên thế giới cũng như ở Việt Nam, bài viết này trình bày nhu cầu thiếtlập đối thoại liên niềm tin tôn giáo ở Việt Nam trong xu thế hiện đạinhằm đưa ra cơ hội tìm kiếm phương thức đối thoại và hợp tác giữacác tôn giáo. Xin lưu ý, đối thoại liên niềm tin tôn giáo và trách nhiệm xã hội ởViệt Nam được đặt trong hai tình thế: i) đối thoại trong điều kiện đadạng tôn giáo và ii) trong môi trường thể chế thế tục trung tính(Laïcité, Laicity), và vì vậy, cần trước hết trình bày thêm về thế tụchóa và thế tục trung tính. 1. Một số nét về thế tục hóa và thế tục trung tính Cần có một cái nhìn tổng quát về quá trình thế tục hóa và sự hìnhthành của thể chế thế tục trung tính trong phân tích tôn giáo từ khi xãhội bước vào hiện đại hóa, công nghiệp hóa và duy lý hóa. Ở đây,chúng tôi chỉ nêu cách tiếp cận phân tích của các nhà xã hội học củamột số trường phái thịnh hành ở Châu Âu, Mỹ. Xã hội học, với quyết tâm phân tích xã hội và tiến trình phát triểncủa xã hội một cách hệ thống và khách quan nhất, bắt đầu được hìnhthành từ sự thay đổi của xã hội dẫn đến sự lên ngôi của xã hội hiệnđại. Có thể nói rằng, sự phát triển xã hội là một yếu tố cấu thành nêntính hiện đại và đặt ra câu hỏi gắn liền với tính hiện đại về tương laicủa tôn giáo trong các xã hội công nghiệp. Không có gì là bất ngờkhi xã hội học, ngay từ lúc bắt đầu, đã quan tâm đến hiện tượng tôngiáo và cũng không có gì ngạc nhiên khi xã hội học đã có thể tư duy,với tư cách là môn khoa học tích cực của xã hội, cung cấp các cơ sởkhoa học của một nền đạo đức thế tục tự do cho các yếu tố bí ẩn củatôn giáo (tham khảo Durkheim), thậm chí tự coi chính mình như mộtgiải pháp thay thế hiện đại cho tôn giáo và cho siêu hình học. Sự liênNguyễn Quốc Tuấn. Nhu cầu thiết lập đối thoại… 5quan của tôn giáo trong quá trình hiện đại hóa dẫn đến hệ quả là tínhhiện đại có xu hướng được các nhà xã hội học nghĩ đến như một xuhướng đối lập với tôn giáo. Nếu công nghiệp hóa, đô thị hóa và duylý hóa góp phần vào việc xóa bỏ thế giới tôn giáo, nếu tính hiện đạilà “sự tỉnh ngộ của thế giới” (Weber) thì tôn giáo có thể xuất hiệnnhư một sự sống sót bị yêu cầu biến mất khỏi phạm vi của các xã hộihiện đại. Sự tương phản giữa tôn giáo và tính h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu thiết lập đối thoại liên niềm tin tôn giáo ở Việt Nam trong xu thế hiện đạiNghiên cứu Tôn giáo. Số 11 – 2017 3NGUYỄN QUỐC TUẤN* NHU CẦU THIẾT LẬP ĐỐI THOẠI LIÊN NIỀM TIN TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ HIỆN ĐẠI Tóm tắt: Đối thoại liên niềm tin tôn giáo không phải là một lộ trình có sẵn mà cần thiết phải được thực hiện một cách chủ động. Sự mở rộng các hoạt động tôn giáo trong thời gian gần đây ở Việt Nam cho thấy sự tham gia ngày một nhiều vào đảm bảo an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe, giáo dục của các tổ chức tôn giáo đã được thể hiện trong quan điểm cũng như các văn bản về lĩnh vực tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Trong vài năm gần đây, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã thực hiện một số đề tài, chương trình nghiên cứu và đã xuất bản một số công trình có liên quan đến đối thoại liên tôn giáo. Tuy nhiên, đánh giá và phân tích đối thoại liên tôn giáo ở Việt Nam còn cần phải tiếp tục, quy chiếu tham khảo đối với một số nước. Trong xu hướng như vậy, bài viết này lý giải một số vấn đề: tại sao phải có đối thoại liên niềm tin tôn giáo, thế nào là đối thoại tôn giáo và điều kiện nào thì có đối thoại tôn giáo. Từ khóa: Đối thoại, nhu cầu, niềm tin tôn giáo, Việt Nam. Dẫn nhập Đối thoại xã hội và đối thoại giữa các niềm tin tôn giáo ở Việt Namđang nổi lên như một nhu cầu có thực và có thể sẽ trở thành chủ đềthảo luận chính trong thời gian tới. Đối thoại liên niềm tin tôn giáo(Religious Interfaith Dialogue) đã được Viện Nghiên cứu Tôn giáoquan tâm và thực hiện một cuộc hội thảo được tổ chức vào năm 2015* Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Bài viết này được hoàn thiện trên cơ sở bài tham luận Hội thảo Quốc tế: Đối thoạiliên niềm tin tôn giáo và trách nhiệm xã hội do Viện Nghiên cứu Tôn giáo, ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Tổ chức Glocal.net của Mỹ thựchiện vào tháng 4 năm 2017 tại Hà Nội.4 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2017giữa một số nhà nghiên cứu và một số trí thức tôn giáo. Cuộc hội thảoquốc tế về chủ đề: Đối thoại liên niềm tin tôn giáo và trách nhiệm xãhội, do Viện Nghiên cứu Tôn giáo phối hợp với Tổ chức Glocal.netcủa Mỹ, thực hiện vào tháng 4 năm 2017 hướng tới đích rõ ràng hơn:đối thoại để thể hiện trách nhiệm xã hội của các thực thể tôn giáo, tứclà tìm kiếm cơ hội để các thực thể tôn giáo cùng nhau xây dựng mộtxã hội mạnh mẽ và hài hòa. Với mong muốn làm sáng tỏ thêm nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn trong Đối thoại liên niềm tin giáo tôn ởtrên thế giới cũng như ở Việt Nam, bài viết này trình bày nhu cầu thiếtlập đối thoại liên niềm tin tôn giáo ở Việt Nam trong xu thế hiện đạinhằm đưa ra cơ hội tìm kiếm phương thức đối thoại và hợp tác giữacác tôn giáo. Xin lưu ý, đối thoại liên niềm tin tôn giáo và trách nhiệm xã hội ởViệt Nam được đặt trong hai tình thế: i) đối thoại trong điều kiện đadạng tôn giáo và ii) trong môi trường thể chế thế tục trung tính(Laïcité, Laicity), và vì vậy, cần trước hết trình bày thêm về thế tụchóa và thế tục trung tính. 1. Một số nét về thế tục hóa và thế tục trung tính Cần có một cái nhìn tổng quát về quá trình thế tục hóa và sự hìnhthành của thể chế thế tục trung tính trong phân tích tôn giáo từ khi xãhội bước vào hiện đại hóa, công nghiệp hóa và duy lý hóa. Ở đây,chúng tôi chỉ nêu cách tiếp cận phân tích của các nhà xã hội học củamột số trường phái thịnh hành ở Châu Âu, Mỹ. Xã hội học, với quyết tâm phân tích xã hội và tiến trình phát triểncủa xã hội một cách hệ thống và khách quan nhất, bắt đầu được hìnhthành từ sự thay đổi của xã hội dẫn đến sự lên ngôi của xã hội hiệnđại. Có thể nói rằng, sự phát triển xã hội là một yếu tố cấu thành nêntính hiện đại và đặt ra câu hỏi gắn liền với tính hiện đại về tương laicủa tôn giáo trong các xã hội công nghiệp. Không có gì là bất ngờkhi xã hội học, ngay từ lúc bắt đầu, đã quan tâm đến hiện tượng tôngiáo và cũng không có gì ngạc nhiên khi xã hội học đã có thể tư duy,với tư cách là môn khoa học tích cực của xã hội, cung cấp các cơ sởkhoa học của một nền đạo đức thế tục tự do cho các yếu tố bí ẩn củatôn giáo (tham khảo Durkheim), thậm chí tự coi chính mình như mộtgiải pháp thay thế hiện đại cho tôn giáo và cho siêu hình học. Sự liênNguyễn Quốc Tuấn. Nhu cầu thiết lập đối thoại… 5quan của tôn giáo trong quá trình hiện đại hóa dẫn đến hệ quả là tínhhiện đại có xu hướng được các nhà xã hội học nghĩ đến như một xuhướng đối lập với tôn giáo. Nếu công nghiệp hóa, đô thị hóa và duylý hóa góp phần vào việc xóa bỏ thế giới tôn giáo, nếu tính hiện đạilà “sự tỉnh ngộ của thế giới” (Weber) thì tôn giáo có thể xuất hiệnnhư một sự sống sót bị yêu cầu biến mất khỏi phạm vi của các xã hộihiện đại. Sự tương phản giữa tôn giáo và tính h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Nghiên cứu tôn giáo Niềm tin tôn giáo Viện Nghiên cứu Tôn giáo Hoạt động tôn giáoTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 511 12 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
15 trang 269 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 213 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 166 1 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 152 0 0