Người già do cơ thể lão hóa, hệ xương dễ bị tổn thương hơn . Một số bệnh xương khớp thường gặp ở người già như viêm đa khớp, gout, thoái hóa cột sống….Bệnh gút
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bệnh về xương khớp thường gặp ở người giàNhững bệnh về xương khớp thường gặp ở người giàNgười già do cơ thể lão hóa, hệ xương dễ bị tổn thương hơn .Một số bệnh xương khớp thường gặp ở người già như viêmđa khớp, gout, thoái hóa cột sống….Bệnh gútGout là một bệnh rối loạn về chuyển hóa liên quan đến việc tăng sản xuất hoặc giảm đào thảichất acid uric trong cơ thể. Có thể nói nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gout là sự lắng đọng vitinh thể muối urate natri tại các cơ quan trong cơ thể như: tại các khớp, tại tim, tại thận,…Bệnh gout do tình trạng dư thừa axit uric trong máuBệnh thường gặp ở nam giới, bệnh có mối liên quan đến chế độ ăn uống của người bệnh như: ănquá nhiều chất đạm, uống quá nhiều bia, rượu… Trong cơn gút cấp và điển hình, bệnh có một sốđặc điểm như cơn đau thường khởi phát đột ngột vào nửa đêm với các dấu hiệu như: sưng khớpngón chân cái, đau dữ dội có cảm giác bỏng rát, đôi khi sốt cao, da trên chỗ khớp bị tổn thương,bị hồng hoặc đỏ tím.Đau vai gáy, đau thắt lưngĐây là tình trạng viêm các điểm bám tận của các gân vào đầu xương, thường gặp trong chứngbệnh đau cân cơ. Bệnh thường gặp ở những nhân viên văn phòng, đánh máy tính. Bệnh thườngxảy ra vào mùa lạnh vì khi đó các cơ thường co lại trong tư thế rút vai, rụt cổ để chống lạnh, đểhạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể. Vì tư thế này là một phản xạ tự nhiên của cơ thể cho nên nó đượcduy trì trong thời gian dài, từ đó làm cho các cơ cạnh cột sống bị giữ ở một tư thế lâu, gây ra mỏicơ. Bệnh có thể gây đau một hay hai bên bả vai, làm hạn chế các hoạt động như: cúi, ưỡn,nghiêng.Đau lưng ở người cao tuổiViêm đa khớp dạng thấpViêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch, viêm mạn tính tổ chức liên kết màng hoạt dịch,tổn thương chủ yếu ở khớp ngoại vi, bệnh tiến triển từ từ, dẫn đến teo cơ biến dạng dính và cứngkhớp.Bệnh chủ yếu gặp ở nữ giới, đây là tình trạng viêm khớp kéo dài với các đợt sưng, nóng, đỏ, đauở nhiều khớp, thường gặp nhất là các khớp nhỏ ở bàn tay, khớp cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bànngón chân, cả 2 bên. Nếu không được điều trị, các khớp nhanh chóng bị biến dạng, dính khớp.Khi bệnh ở vào giai đoạn muộn thường gặp ở các khớp như vai, háng, cột sống cổ với các biểuhiện như vào buổi sáng, sau khi mới ngủ dậy, người bệnh thấy có cảm giác đau và cứng tại cáckhớp bị viêm, khó vận động.Dấu hiệu này thường gặp ở các khớp cổ tay và bàn tay, khiến người bệnh phải làm các động tácnhư gấp, xoay cổ tay… trong một thời gian dài các khớp mới có thể hoạt động trở lại bìnhthường. Sau những đợt sưng đau khớp kéo dài có thể vài tháng đến vài năm, các khớp này sẽ bịbiến dạng như bàn tay bị vẹo, cổ tay sưng, các ngón tay ngón chân cũng bị biến dạng, các cơ teo;từ đó làm cho người bệnh rất khó khăn trong việc vận động, thậm chí ở giai đoạn muộn, bệnhnhân trở thành tàn phế.Thoái hóa khớp gây khó khăn cho vận độngThoái hóa khớpLà tình trạng hư hỏng phần sụn, đệm giữa hai đầu xương, kèm theo phản ứng viêm ở đó và giảmsút lượng dịch nhầy giúp bôi trơn ổ khớp, gây đau và cứng khớp và hạn chế vận động. Bệnh cóthể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở người trên 40 tuổi, nhất là sau 60 tuổi.Một số yếu tố quan trọng liên quan đến thoái hóa khớp là tuổi tác, tình trạng béo phì, những chấnthương nhẹ và mạn tính ở khớp. Phạm vi thoái hóa khớp bao gồm cả khớp, sụn và cả những tổnthương thoái hóa tại các đĩa liên đốt. Bệnh được đặc trưng bởi sự thoái hóa của sụn và phì đạixương tại các diện khớp. Biểu hiện viêm thường rất nhẹ.D.P
Những bệnh về xương khớp thường gặp ở người già
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tiểu đêm hệ tiêu hóa bệnh đãng trí chăm sóc người lớn tuổi bệnh tuổi già lão hóa răng ở người giàTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2 - TS Lê Thanh Vân
67 trang 90 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1
276 trang 32 0 0 -
98 trang 29 0 0
-
TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY TIÊU HÓA - PHẦN 2
7 trang 29 0 0 -
Hệ tiêu hóa ở người (khoang miệng – 1)
5 trang 28 0 0 -
Sữa chua không phải lúc nào cũng tốt
7 trang 27 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em (Tái bản lần thứ 13): Phần 2
82 trang 27 0 0 -
Gợi ý thực đơn cho bệnh nhân tiểu đường
7 trang 27 0 0 -
Những điều chưa biết về tuổi thọ
3 trang 26 0 0