Những biến đổi của Công giáo ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.38 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công giáo ở Việt Nam là một tôn giáo nhạy bén về thời cuộc ở trong nước và thế giới. Biến đổi Công giáo tự thân hay tác động của thời cuộc trong nước và thế giới đều ít nhiều ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những biến đổi của Công giáo ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nayNghiên cứu Tôn giáo. Số 8 – 2018 57NGUYỄN HỒNG DƯƠNG*NGUYỄN THỊ QUẾ HƯƠNG** NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA CÔNG GIÁO ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tóm tắt: Công giáo ở Việt Nam là một tôn giáo nhạy bén về thời cuộc ở trong nước và thế giới. Biến đổi Công giáo tự thân hay tác động của thời cuộc trong nước và thế giới đều ít nhiều ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. Biến đổi của Công giáo thời điểm được bài viết tiếp cận từ năm 2004, năm này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI ngày 18/6/2004 ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo. Cùng với các Nghị quyết, Chỉ thị, như: Nghị quyết 24-NQ/TW về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới (ngày 16/10/1990), Nghị quyết 25-NQ/TW về công tác tôn giáo (ngày 12/3/2003)… Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo ra đời là một trong những tác nhân quan trọng của biến đổi của Công giáo. Biến đổi của Công giáo được bài viết tiếp cận ở các phương diện: Chính trị, văn hóa, môi trường, kinh tế - xã hội. Các phương diện biến đổi ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay được bài viết tiếp cận cả chiều tích cực và chiều ngược lại. Từ khóa: Biến đổi; ảnh hưởng; phát triển bền vững; Công giáo. 1. Trên phương diện chính trị Công giáo là một tôn giáo nhạy bén về chính trị về thời cuộc trongnước và thế giới. Những diễn biến về chính trị và thời cuộc ở trongnước và thế giới đều được Công giáo thu nhận, phân tích để rồi “phản* Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.** Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ: Biến đổi của Công giáotrong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay do Nguyễn Thị Quế Hương (ViệnNghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) làm chủ nhiệm.Ngày nhận bài: 11/7/2018; Ngày biên tập: 16/7/2018; Ngày duyệt đăng: 26/7/2018.58 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2018ứng” và “phản biện”. Ngược lại “phản ứng” và “phản biện” của Cônggiáo đều có tác động đến chính trị và thời cuộc ở Việt Nam. Nhữngtác động đó dưới các chiều cạnh khác nhau đều ảnh hưởng đến pháttriển bền vững ở Việt Nam. Ảnh hưởng của Công giáo đến phát triển bền vững ở Việt Nam thờiđiểm được tính từ năm 1980. Từ ngày 24 đến ngày 30 tháng 4 năm1980, tại Hà Nội, các giám mục Công giáo ở Việt Nam tổ chức đại hộithành lập tổ chức tôn giáo: Hội đồng Giám mục Việt Nam. Kết thúc hội nghị, ngày 1/5/1980, Hội đồng Giám mục Việt Namban hành Thư chung Gửi toàn thể linh mục, tu sĩ và giáo dân cả nước,quen gọi là Thư chung 1980. Phần Đường hướng mục vụ, Thư chungkhẳng định con đường mà Hội thánh ở Việt Nam đã lựa chọn là: SốngPhúc âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào. Xét về quan phương, các vị chủ chăn của các giáo phận Công giáoở Việt Nam, thông qua Thư chung 1980 khẳng định đường hướngchính trị của Công giáo ở Việt Nam. Đây là thời điểm mở đầu, mở ramột giai đoạn mới “Công giáo và dân tộc”. Điều này được chính giớiCông giáo Việt Nam khẳng định: “Quả thật, suốt 30 năm qua (1980-2010) Thư chung 1980 đã là kim chỉ nam soi sáng chỉ đường cho Giáohội Việt Nam trung thành sống đức tin và luôn hành xử vì lợi ích củađồng bào cùng Tổ quốc thân thương”1. Chặng đường từ năm 1980 (năm Hội đồng Giám mục Việt Nam raThư chung) đến năm 2010 (năm Giáo hội Công giáo Việt Nam tổchức Năm Thánh) đánh dấu sự biến đổi mạnh mẽ của Công giáo ởViệt Nam trước hết trên lĩnh vực chính trị. Thư chung, Thư Mục vụcủa Hội đồng Giám mục Việt Nam một mặt bám sát những sự kiệncủa Công giáo hoàn vũ, của Công giáo Việt Nam, mặt khác còn làbám sát những sự kiện chính trị của đất nước. Ở đó dù vẫn còn cónhững khúc quanh, nhưng sợi chỉ đỏ xuyên suốt vẫn theo tinh thần củaThư chung 1980, đồng hành cùng dân tộc “Sống Phúc âm giữa lòngdân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào”. Năm 2010 cùng với sự kiện Năm Thánh là việc Giáo hội Công giáoViệt Nam tổ chức Đại hội Dân Chúa vào các ngày 21-25/11/2010.Thư Hội đồng Giám mục Việt Nam gửi Cộng đồng Dân Chúa tại ĐạiNguyễn Hồng Dương, Nguyễn Thị Quế Hương. Những biến đổi… 59hội lần thứ XI (2010-2013), cho biết “Mục tiêu của đại hội là mời gọimọi thành phần Dân Chúa cùng nhau xây dựng Giáo hội của ChúaKitô giữa lòng quê hương Việt Nam, một giáo hội thực sự là dấu chỉvà khí cụ hiệp thông giữa con người với Thiên Chúa cũng như giữacon người với nhau, một giáo hội nỗ lực thi hành sứ vụ loan báo TinMừng trong hoàn cảnh mới của đất nước và thế giới ngày nay”2. Nội dung của Đại hội Dân Chúa thể hiện qua Tài liệu làm việc. Ởđó ngay từ phần Dẫn nhập và phần nội dung toát lên sự kế tục đườnghướng của Thư chung 1980. Phần Dẫn nhập, số 1 viết: “N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những biến đổi của Công giáo ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nayNghiên cứu Tôn giáo. Số 8 – 2018 57NGUYỄN HỒNG DƯƠNG*NGUYỄN THỊ QUẾ HƯƠNG** NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA CÔNG GIÁO ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tóm tắt: Công giáo ở Việt Nam là một tôn giáo nhạy bén về thời cuộc ở trong nước và thế giới. Biến đổi Công giáo tự thân hay tác động của thời cuộc trong nước và thế giới đều ít nhiều ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. Biến đổi của Công giáo thời điểm được bài viết tiếp cận từ năm 2004, năm này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI ngày 18/6/2004 ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo. Cùng với các Nghị quyết, Chỉ thị, như: Nghị quyết 24-NQ/TW về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới (ngày 16/10/1990), Nghị quyết 25-NQ/TW về công tác tôn giáo (ngày 12/3/2003)… Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo ra đời là một trong những tác nhân quan trọng của biến đổi của Công giáo. Biến đổi của Công giáo được bài viết tiếp cận ở các phương diện: Chính trị, văn hóa, môi trường, kinh tế - xã hội. Các phương diện biến đổi ảnh hưởng đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay được bài viết tiếp cận cả chiều tích cực và chiều ngược lại. Từ khóa: Biến đổi; ảnh hưởng; phát triển bền vững; Công giáo. 1. Trên phương diện chính trị Công giáo là một tôn giáo nhạy bén về chính trị về thời cuộc trongnước và thế giới. Những diễn biến về chính trị và thời cuộc ở trongnước và thế giới đều được Công giáo thu nhận, phân tích để rồi “phản* Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.** Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ: Biến đổi của Công giáotrong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay do Nguyễn Thị Quế Hương (ViệnNghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) làm chủ nhiệm.Ngày nhận bài: 11/7/2018; Ngày biên tập: 16/7/2018; Ngày duyệt đăng: 26/7/2018.58 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2018ứng” và “phản biện”. Ngược lại “phản ứng” và “phản biện” của Cônggiáo đều có tác động đến chính trị và thời cuộc ở Việt Nam. Nhữngtác động đó dưới các chiều cạnh khác nhau đều ảnh hưởng đến pháttriển bền vững ở Việt Nam. Ảnh hưởng của Công giáo đến phát triển bền vững ở Việt Nam thờiđiểm được tính từ năm 1980. Từ ngày 24 đến ngày 30 tháng 4 năm1980, tại Hà Nội, các giám mục Công giáo ở Việt Nam tổ chức đại hộithành lập tổ chức tôn giáo: Hội đồng Giám mục Việt Nam. Kết thúc hội nghị, ngày 1/5/1980, Hội đồng Giám mục Việt Namban hành Thư chung Gửi toàn thể linh mục, tu sĩ và giáo dân cả nước,quen gọi là Thư chung 1980. Phần Đường hướng mục vụ, Thư chungkhẳng định con đường mà Hội thánh ở Việt Nam đã lựa chọn là: SốngPhúc âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào. Xét về quan phương, các vị chủ chăn của các giáo phận Công giáoở Việt Nam, thông qua Thư chung 1980 khẳng định đường hướngchính trị của Công giáo ở Việt Nam. Đây là thời điểm mở đầu, mở ramột giai đoạn mới “Công giáo và dân tộc”. Điều này được chính giớiCông giáo Việt Nam khẳng định: “Quả thật, suốt 30 năm qua (1980-2010) Thư chung 1980 đã là kim chỉ nam soi sáng chỉ đường cho Giáohội Việt Nam trung thành sống đức tin và luôn hành xử vì lợi ích củađồng bào cùng Tổ quốc thân thương”1. Chặng đường từ năm 1980 (năm Hội đồng Giám mục Việt Nam raThư chung) đến năm 2010 (năm Giáo hội Công giáo Việt Nam tổchức Năm Thánh) đánh dấu sự biến đổi mạnh mẽ của Công giáo ởViệt Nam trước hết trên lĩnh vực chính trị. Thư chung, Thư Mục vụcủa Hội đồng Giám mục Việt Nam một mặt bám sát những sự kiệncủa Công giáo hoàn vũ, của Công giáo Việt Nam, mặt khác còn làbám sát những sự kiện chính trị của đất nước. Ở đó dù vẫn còn cónhững khúc quanh, nhưng sợi chỉ đỏ xuyên suốt vẫn theo tinh thần củaThư chung 1980, đồng hành cùng dân tộc “Sống Phúc âm giữa lòngdân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào”. Năm 2010 cùng với sự kiện Năm Thánh là việc Giáo hội Công giáoViệt Nam tổ chức Đại hội Dân Chúa vào các ngày 21-25/11/2010.Thư Hội đồng Giám mục Việt Nam gửi Cộng đồng Dân Chúa tại ĐạiNguyễn Hồng Dương, Nguyễn Thị Quế Hương. Những biến đổi… 59hội lần thứ XI (2010-2013), cho biết “Mục tiêu của đại hội là mời gọimọi thành phần Dân Chúa cùng nhau xây dựng Giáo hội của ChúaKitô giữa lòng quê hương Việt Nam, một giáo hội thực sự là dấu chỉvà khí cụ hiệp thông giữa con người với Thiên Chúa cũng như giữacon người với nhau, một giáo hội nỗ lực thi hành sứ vụ loan báo TinMừng trong hoàn cảnh mới của đất nước và thế giới ngày nay”2. Nội dung của Đại hội Dân Chúa thể hiện qua Tài liệu làm việc. Ởđó ngay từ phần Dẫn nhập và phần nội dung toát lên sự kế tục đườnghướng của Thư chung 1980. Phần Dẫn nhập, số 1 viết: “N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo Công giáo Biến đổi Công giáo tự thân Công tác tôn giáo Nghiên cứu tôn giáo Giáo hội Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
15 trang 269 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 229 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 153 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 150 0 0 -
16 trang 133 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 131 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 131 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0