
Những cạm bẫy tư duy (Phần Một)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.97 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những cạm bẫy tư duy (Phần Một)Chúng ta xây dựng những kiểu ý nghĩ vô ích theo từng biểu thời gian có thể nhận thức được. Một chiếc bẫy tư duy có thể trói buộc chúng ta chỉ trong một khoảnh nào đó khắc hoặc cũng có thể là suốt cuộc đời. Tác hại của cả hai loại bẫy này là như nhau. Do tính chất ngắn ngủi nên sự lãng phí thời gian và sinh lực mà những chiếc bẫy tạm thời gây ra rất khó nhận biết và điều chỉnh. Chúng đến và đi trước khi ta nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cạm bẫy tư duy (Phần Một)Những cạm bẫy tư duy (Phần Một) Chúng ta xây dựng những kiểu ý nghĩ vô ích theo từng biểu thời gian có thểnhận thức được. Một chiếc bẫy tư duy có thể trói buộc chúng ta chỉ trong một khoảnhnào đó khắc hoặc cũng có thể là suốt cuộc đời. Tác hại của cả hai loại bẫy này là nhưnhau. Do tính chất ngắn ngủi nên sự lãng phí thời gian và sinh lực mà những chiếcbẫy tạm thời gây ra rất khó nhận biết và điều chỉnh. Chúng đến và đi trước khi ta nhậnthức được những hành vi của mình. Kết quả là chúng càng xuất hiện nhiều hơn. Mộtcông dân thành thị của thế kỷ XXI có thể hoàn toàn thoát khỏi cái bẫy tư duy kéo dàihơn vài phút trong một khoảng thời gian nhất định hay không vẫn còn là một nghingờ. Tác hại tích lũy trong suốt một ngày từ những cái bẫy nhỏ này sẽ gây ra sự suykiệt khó lường 1. Bản chất của bẫy tư duy Bẫy tư duy là trạng thái tư duy theo thói quen. Nó khiến chúng ta mất đi sựthanh thản trong cuộc sống, lấy đi một lượng thời gian đáng kể, làm ta kiệt sức màkhông mang lại bất kỳ giá trị nào. Trong toàn bộ cuốn sách này, từ “giá trị” đề cập đến bất cứ điều gì được xem làđáng giá đối với chúng ta. Cuốn sách này không bàn luận về vấn đề đạo đức. Nó cũngkhông phải là một cuốn sách giải trí hay liên quan đến các vấn đề xã hội. Nếu ta cảmthấy hài lòng với việc xem tivi suốt ngày thì đó không bị coi là một hoạt động lãng phíthời gian. Đối với chúng ta, việc xem tivi cũng mang lại giá trị. Có một sự thật là ta thường vắt kiệt sức mình vào việc theo đuổi những phiềntoái không mang lại giá trị gì cho mình, bất kể chúng có thể gây ra vấn đề gì. Nhữngphiền toái vô ích này chính là những chiếc bẫy tư duy. Bẫy tư duy không cho phép tatận hưởng việc xem tivi như cách chúng ngăn ta làm một việc quan trọng. Chúng hoàntoàn gây lãng phí thời gian. Bẫy tư duy được nhận dạng dựa vào nội dung ý nghĩ của chúng ta chứ khôngdựa vào hình thức của chúng. Bất kỳ khía cạnh nào của cuộc sống – công việc nhà,giải trí cuối tuần, nghề nghiệp, những mối quan hệ - đều có thể được cho là hữu íchhoặc không hữu ích. Ta sẽ rơi vào cùng một cái bẫy như nhau khi suy nghĩ về côngviệc đơn giản như rửa bát đến những vấn đề phức tạp hơn như dự định kết hôn hoặc lydị. Điểm khác biệt không nằm ở chủ đề tư duy mà là ở phương pháp tư duy về chủ đềđó. Khi tự thoát ra khỏi một chiếc bẫy, ta phát hiện ra rằng những vấn đề trong mỗikhía cạnh cuộc sống đều không đáng lo ngại. Chúng ta xây dựng những kiểu ý nghĩ vô ích theo từng biểu thời gian có thểnhận thức được. Một chiếc bẫy tư duy có thể trói buộc chúng ta chỉ trong một khoảnhnào đó khắc hoặc cũng có thể là suốt cuộc đời. Tác hại của cả hai loại bẫy này là nhưnhau. Do tính chất ngắn ngủi nên sự lãng phí thời gian và sinh lực mà những chiếc bẫytạm thời gây ra rất khó nhận biết và điều chỉnh. Chúng đến và đi trước khi ta nhận thứcđược những hành vi của mình. Kết quả là chúng càng xuất hiện nhiều hơn. Một côngdân thành thị của thế kỷ XXI có thể hoàn toàn thoát khỏi cái bẫy tư duy kéo dài hơnvài phút trong một khoảng thời gian nhất định hay không vẫn còn là một nghi ngờ. Táchại tích lũy trong suốt một ngày từ những cái bẫy nhỏ này sẽ gây ra sự suy kiệt khólường. Quan niệm bẫy tư duy cơ bản đã được đúc kết lại từ vài nghìn năm trước: Phàm sự gì có thì tiết, mọi việc dưới trời có kỳ định Khi đi lệch hướng lời khuyên uyên thâm này – khởi đầu vào một thời điểm sailệch, tiếp tục với những bước đi sai lệch, từ bỏ quá sớm hoặc quá muộn – chúng ta sẽkhông đạt được những thứ đáng ra phải có. Cũng không có một nỗ lực nào quy định nội dung những hoạt động của chúngta. Mỗi sự việc đều có thời điểm nhất định. Cả việc thưởng thức những món ngon vàđạt được thành công trong cuộc sống đều có thể là những hoạt động chính đáng. Tuynhiên, nếu ta cố gắng phát triển sự nghiệp của mình khi đang ăn tối, quá trình tiêu hóathức ăn sẽ bị ảnh hưởng – cũng như ta sẽ không thể làm việc tốt trong khi cơ thể đangbài tiết muối và nạp năng lượng với món súp. Ở đây không có giá trị nào được chútrọng đúng mức. Chúng ta lẽ ra đã có thể tận dụng tốt hơn nữa thời gian và các nguồnlực của mình. Khi thực hiện công việc tốt nhất vào thời điểm thích hợp nhất bằng phươngpháp tối ưu nhất, chúng ta thường mắc những sai lầm lặp đi lặp lại và tương tự nhau.Đây chính là những cái bẫy tư duy. Nếu bẫy tư duy có hại thì tại sao ta lại rơi vào những chiếc bẫy đó? Sao takhông thoát khỏi chúng? Có ba lý do. Thứ nhất, ta thường không có ý thức về nhữnggì mình đang nghĩ đến. Thứ hai, ngay cả khi ý thức được, chúng ta cũng không nhận rađược bản chất có hại của những suy nghĩ đó. Thứ ba, ngay cả khi nhận thức được táchại, chúng ta cũng không thể thoát ra khỏi nó, bởi điều đó đã trở thành thói quen. Nếu ý nghĩ vẫn tiếp tục khi ta đã mắc bẫy trong trạng thái không ý thức được,chúng ta cũng không thể thay đổi tình thế. Ta không thể ngưng làm một việc khikhông ý thức được ngay từ đầu là mình đang làm việc gì. Cũng như nếu không biếtrằng mình đã mặc quần áo, sẽ không có chuyện ta cởi chúng ra ngay cả khi rất nóngbức. Tương tự, khi không biết rằng mình đang suy nghĩ những điều vô ích, ta khôngthể dừng suy nghĩ về chúng. Ý niệm không ý thức được những suy nghĩ của mình có thể khiến ta suy nghĩrất ngược đời – ta đánh đồng giữa ý thức với tư duy. Thế nhưng, đây là hai quá trìnhkhông hề giống nhau chút nào. Chúng ta có thể nhận thức rõ vị của một loại trái cây lạhay cảm giác cực khoái mà không suy nghĩ điều gì trong đầu. Ngược lại, ta cũng cóthể đang chìm ngập trong một mớ ý nghĩ mà không hề để tâm đến một ý nghĩ cụ thểnào. Thử nghiệm tư duy dưới đây sẽ cho ta thấy tầm quan trọng của vấn đề này. Khi tâm trí ta không bị xâm chiếm bởi một mối bận tâm hay niềm vui thú cụ thểnào, ý nghĩ sẽ lang lang một cách hời hợt từ chủ đề này sang chủ đề khác. Ta chỉ cóthể kiểm soát cuộc thử nghiệm này khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cạm bẫy tư duy (Phần Một)Những cạm bẫy tư duy (Phần Một) Chúng ta xây dựng những kiểu ý nghĩ vô ích theo từng biểu thời gian có thểnhận thức được. Một chiếc bẫy tư duy có thể trói buộc chúng ta chỉ trong một khoảnhnào đó khắc hoặc cũng có thể là suốt cuộc đời. Tác hại của cả hai loại bẫy này là nhưnhau. Do tính chất ngắn ngủi nên sự lãng phí thời gian và sinh lực mà những chiếcbẫy tạm thời gây ra rất khó nhận biết và điều chỉnh. Chúng đến và đi trước khi ta nhậnthức được những hành vi của mình. Kết quả là chúng càng xuất hiện nhiều hơn. Mộtcông dân thành thị của thế kỷ XXI có thể hoàn toàn thoát khỏi cái bẫy tư duy kéo dàihơn vài phút trong một khoảng thời gian nhất định hay không vẫn còn là một nghingờ. Tác hại tích lũy trong suốt một ngày từ những cái bẫy nhỏ này sẽ gây ra sự suykiệt khó lường 1. Bản chất của bẫy tư duy Bẫy tư duy là trạng thái tư duy theo thói quen. Nó khiến chúng ta mất đi sựthanh thản trong cuộc sống, lấy đi một lượng thời gian đáng kể, làm ta kiệt sức màkhông mang lại bất kỳ giá trị nào. Trong toàn bộ cuốn sách này, từ “giá trị” đề cập đến bất cứ điều gì được xem làđáng giá đối với chúng ta. Cuốn sách này không bàn luận về vấn đề đạo đức. Nó cũngkhông phải là một cuốn sách giải trí hay liên quan đến các vấn đề xã hội. Nếu ta cảmthấy hài lòng với việc xem tivi suốt ngày thì đó không bị coi là một hoạt động lãng phíthời gian. Đối với chúng ta, việc xem tivi cũng mang lại giá trị. Có một sự thật là ta thường vắt kiệt sức mình vào việc theo đuổi những phiềntoái không mang lại giá trị gì cho mình, bất kể chúng có thể gây ra vấn đề gì. Nhữngphiền toái vô ích này chính là những chiếc bẫy tư duy. Bẫy tư duy không cho phép tatận hưởng việc xem tivi như cách chúng ngăn ta làm một việc quan trọng. Chúng hoàntoàn gây lãng phí thời gian. Bẫy tư duy được nhận dạng dựa vào nội dung ý nghĩ của chúng ta chứ khôngdựa vào hình thức của chúng. Bất kỳ khía cạnh nào của cuộc sống – công việc nhà,giải trí cuối tuần, nghề nghiệp, những mối quan hệ - đều có thể được cho là hữu íchhoặc không hữu ích. Ta sẽ rơi vào cùng một cái bẫy như nhau khi suy nghĩ về côngviệc đơn giản như rửa bát đến những vấn đề phức tạp hơn như dự định kết hôn hoặc lydị. Điểm khác biệt không nằm ở chủ đề tư duy mà là ở phương pháp tư duy về chủ đềđó. Khi tự thoát ra khỏi một chiếc bẫy, ta phát hiện ra rằng những vấn đề trong mỗikhía cạnh cuộc sống đều không đáng lo ngại. Chúng ta xây dựng những kiểu ý nghĩ vô ích theo từng biểu thời gian có thểnhận thức được. Một chiếc bẫy tư duy có thể trói buộc chúng ta chỉ trong một khoảnhnào đó khắc hoặc cũng có thể là suốt cuộc đời. Tác hại của cả hai loại bẫy này là nhưnhau. Do tính chất ngắn ngủi nên sự lãng phí thời gian và sinh lực mà những chiếc bẫytạm thời gây ra rất khó nhận biết và điều chỉnh. Chúng đến và đi trước khi ta nhận thứcđược những hành vi của mình. Kết quả là chúng càng xuất hiện nhiều hơn. Một côngdân thành thị của thế kỷ XXI có thể hoàn toàn thoát khỏi cái bẫy tư duy kéo dài hơnvài phút trong một khoảng thời gian nhất định hay không vẫn còn là một nghi ngờ. Táchại tích lũy trong suốt một ngày từ những cái bẫy nhỏ này sẽ gây ra sự suy kiệt khólường. Quan niệm bẫy tư duy cơ bản đã được đúc kết lại từ vài nghìn năm trước: Phàm sự gì có thì tiết, mọi việc dưới trời có kỳ định Khi đi lệch hướng lời khuyên uyên thâm này – khởi đầu vào một thời điểm sailệch, tiếp tục với những bước đi sai lệch, từ bỏ quá sớm hoặc quá muộn – chúng ta sẽkhông đạt được những thứ đáng ra phải có. Cũng không có một nỗ lực nào quy định nội dung những hoạt động của chúngta. Mỗi sự việc đều có thời điểm nhất định. Cả việc thưởng thức những món ngon vàđạt được thành công trong cuộc sống đều có thể là những hoạt động chính đáng. Tuynhiên, nếu ta cố gắng phát triển sự nghiệp của mình khi đang ăn tối, quá trình tiêu hóathức ăn sẽ bị ảnh hưởng – cũng như ta sẽ không thể làm việc tốt trong khi cơ thể đangbài tiết muối và nạp năng lượng với món súp. Ở đây không có giá trị nào được chútrọng đúng mức. Chúng ta lẽ ra đã có thể tận dụng tốt hơn nữa thời gian và các nguồnlực của mình. Khi thực hiện công việc tốt nhất vào thời điểm thích hợp nhất bằng phươngpháp tối ưu nhất, chúng ta thường mắc những sai lầm lặp đi lặp lại và tương tự nhau.Đây chính là những cái bẫy tư duy. Nếu bẫy tư duy có hại thì tại sao ta lại rơi vào những chiếc bẫy đó? Sao takhông thoát khỏi chúng? Có ba lý do. Thứ nhất, ta thường không có ý thức về nhữnggì mình đang nghĩ đến. Thứ hai, ngay cả khi ý thức được, chúng ta cũng không nhận rađược bản chất có hại của những suy nghĩ đó. Thứ ba, ngay cả khi nhận thức được táchại, chúng ta cũng không thể thoát ra khỏi nó, bởi điều đó đã trở thành thói quen. Nếu ý nghĩ vẫn tiếp tục khi ta đã mắc bẫy trong trạng thái không ý thức được,chúng ta cũng không thể thay đổi tình thế. Ta không thể ngưng làm một việc khikhông ý thức được ngay từ đầu là mình đang làm việc gì. Cũng như nếu không biếtrằng mình đã mặc quần áo, sẽ không có chuyện ta cởi chúng ra ngay cả khi rất nóngbức. Tương tự, khi không biết rằng mình đang suy nghĩ những điều vô ích, ta khôngthể dừng suy nghĩ về chúng. Ý niệm không ý thức được những suy nghĩ của mình có thể khiến ta suy nghĩrất ngược đời – ta đánh đồng giữa ý thức với tư duy. Thế nhưng, đây là hai quá trìnhkhông hề giống nhau chút nào. Chúng ta có thể nhận thức rõ vị của một loại trái cây lạhay cảm giác cực khoái mà không suy nghĩ điều gì trong đầu. Ngược lại, ta cũng cóthể đang chìm ngập trong một mớ ý nghĩ mà không hề để tâm đến một ý nghĩ cụ thểnào. Thử nghiệm tư duy dưới đây sẽ cho ta thấy tầm quan trọng của vấn đề này. Khi tâm trí ta không bị xâm chiếm bởi một mối bận tâm hay niềm vui thú cụ thểnào, ý nghĩ sẽ lang lang một cách hời hợt từ chủ đề này sang chủ đề khác. Ta chỉ cóthể kiểm soát cuộc thử nghiệm này khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh triết lý kinh doanh tâm lý học và kinh doanh Những cạmTài liệu có liên quan:
-
99 trang 437 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 385 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 349 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 339 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
56 trang 210 0 0
-
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 209 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 209 0 0