
Những câu nói của bố mẹ dễ làm tổn thương bé.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo phân tích của các chuyên gia tâm lý và giáo dục trẻ em, 4 câu nói sau đây có khả năng làm tổn thương tâm lý trẻ em nhất. Sao con càng lớn càng bướng thế hả? Nếu con bạn là một đứa bé 4 tuổi, cứ ngồi dính chặt vào cái ghế mà nhất quyết im lặng không chịu nói gì thì dám chắc đến 99% là bạn sẽ quát, thậm chí là hét lên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những câu nói của bố mẹ dễ làm tổn thương bé.Những câu nói của bố mẹ dễ làm tổn thương béTheo phân tích của các chuyên gia tâm lý và giáo dục trẻ em, 4 câu nói sauđây có khả năng làm tổn thương tâm lý trẻ em nhất.Sao con càng lớn càng bướng thế hả?Nếu con bạn là một đứa bé 4 tuổi, cứ ngồi dính chặt vào cái ghế mà nhất quyết imlặng không chịu nói gì thì dám chắc đến 99% là bạn sẽ quát, thậm chí là hét lên:“Sao con càng lớn càng bướng thế hả?” hoặc “Càng ngày càng không biết nghelời”, “Càng lớn thì càng hư”…Đừng vội cho rằng bé hư mà bạn nên hiểu rằng một đứa trẻ cần phải trải qua giaiđoạn có tính cách bướng bỉnh, nghịch ngợm, cho mình là trung tâm. Đó là điều cầnthiết cho sự phát triển tâm lý của trẻ em.Các chuyên gia tâm lý trẻ em khuyên bạn thay vì hét lên với bé như vậy, trước hếtnên nói một vài câu thể hiện sự đồng cảm, sau đó nhẹ nhàng phân tích cho bé nhưvậy là không ngoan. Bạn nên nhớ, thông thường với trẻ con phải vừa dạy vừa dỗmới đạt hiệu quả tốt nhất.Đừng chạy như thế, ngã đấy con!Dù xuất phát từ sự lo lắng cho con nhưng câu nói này đã truyền đến con bạn mộtthông tin khẳng định: bé nhất định sẽ bị ngã. Điều đó chính là một sự đả kích vàphủ nhận nỗ lực tự bước đi trên đôi chân mình của một em bé. Và nếu sự cảnh báocủa bạn (thật may) không trở thành hiện thực thì dần dần bé sẽ nảy sinh tâm lýphản ứng và không tin vào lời bạn nói.Vậy phải làm thế nào trong trường hợp này? Các chuyên gia tâm lý trẻ em chorằng hãy hướng dẫn bé đi đôi giầy vừa vặn, chắc chắn để hạn chế khả năng bị ngãlà tốt nhất.Trước khi nói điều gì với con, cha mẹ nên cân nhắc và đặt mình vào vị trí của trẻ. (Ảnh minh họa)Mẹ chỉ đùa con thôi!Không ít người cho rằng nói đùa hoặc trêu chọc sẽ giúp bé phát triển khiếu hàihước nhưng trẻ con khác với người lớn ở chỗ chúng tin một cách tuyệt đối nhữnglời bố mẹ chúng nói ra.Vì vậy, không nên nói đùa, nói không rõ nghĩa, nói không đúng sự thật với bé. Đặcbiệt, đã hứa với bé điều gì thì bạn nên thực hiện đúng như vậy, trong trường hợpbất đắc dĩ không làm được phải giải thích rõ cho bé.Mẹ vừa nói với con như thế nào mà con lại…Thêm một chút mỉa mai trong ngữ điệu thì câu nói này của bạn không khác nào lờichỉ trích đối và làm tổn thương tâm lý trẻ. Nếu bạn thật sự muốn bé hiểu mìnhkhông làm đúng yêu cầu của mẹ thì cách hữu hiệu là nên nói như thế này: “Mẹ rấtkhông vui vì việc này, mẹ đã nói với con ba lần rồi. Nhưng mẹ sẽ nói lại một lầnnữa nhé, nếu con không chơi nữa phải cất đồ chơi vào trong hộp”.Đảm bảo với bạn rằng, với cách nói này, bé sẽ ngoan ngoãn đứng dậy và xếp dọnđồ chơi ngăn nắp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những câu nói của bố mẹ dễ làm tổn thương bé.Những câu nói của bố mẹ dễ làm tổn thương béTheo phân tích của các chuyên gia tâm lý và giáo dục trẻ em, 4 câu nói sauđây có khả năng làm tổn thương tâm lý trẻ em nhất.Sao con càng lớn càng bướng thế hả?Nếu con bạn là một đứa bé 4 tuổi, cứ ngồi dính chặt vào cái ghế mà nhất quyết imlặng không chịu nói gì thì dám chắc đến 99% là bạn sẽ quát, thậm chí là hét lên:“Sao con càng lớn càng bướng thế hả?” hoặc “Càng ngày càng không biết nghelời”, “Càng lớn thì càng hư”…Đừng vội cho rằng bé hư mà bạn nên hiểu rằng một đứa trẻ cần phải trải qua giaiđoạn có tính cách bướng bỉnh, nghịch ngợm, cho mình là trung tâm. Đó là điều cầnthiết cho sự phát triển tâm lý của trẻ em.Các chuyên gia tâm lý trẻ em khuyên bạn thay vì hét lên với bé như vậy, trước hếtnên nói một vài câu thể hiện sự đồng cảm, sau đó nhẹ nhàng phân tích cho bé nhưvậy là không ngoan. Bạn nên nhớ, thông thường với trẻ con phải vừa dạy vừa dỗmới đạt hiệu quả tốt nhất.Đừng chạy như thế, ngã đấy con!Dù xuất phát từ sự lo lắng cho con nhưng câu nói này đã truyền đến con bạn mộtthông tin khẳng định: bé nhất định sẽ bị ngã. Điều đó chính là một sự đả kích vàphủ nhận nỗ lực tự bước đi trên đôi chân mình của một em bé. Và nếu sự cảnh báocủa bạn (thật may) không trở thành hiện thực thì dần dần bé sẽ nảy sinh tâm lýphản ứng và không tin vào lời bạn nói.Vậy phải làm thế nào trong trường hợp này? Các chuyên gia tâm lý trẻ em chorằng hãy hướng dẫn bé đi đôi giầy vừa vặn, chắc chắn để hạn chế khả năng bị ngãlà tốt nhất.Trước khi nói điều gì với con, cha mẹ nên cân nhắc và đặt mình vào vị trí của trẻ. (Ảnh minh họa)Mẹ chỉ đùa con thôi!Không ít người cho rằng nói đùa hoặc trêu chọc sẽ giúp bé phát triển khiếu hàihước nhưng trẻ con khác với người lớn ở chỗ chúng tin một cách tuyệt đối nhữnglời bố mẹ chúng nói ra.Vì vậy, không nên nói đùa, nói không rõ nghĩa, nói không đúng sự thật với bé. Đặcbiệt, đã hứa với bé điều gì thì bạn nên thực hiện đúng như vậy, trong trường hợpbất đắc dĩ không làm được phải giải thích rõ cho bé.Mẹ vừa nói với con như thế nào mà con lại…Thêm một chút mỉa mai trong ngữ điệu thì câu nói này của bạn không khác nào lờichỉ trích đối và làm tổn thương tâm lý trẻ. Nếu bạn thật sự muốn bé hiểu mìnhkhông làm đúng yêu cầu của mẹ thì cách hữu hiệu là nên nói như thế này: “Mẹ rấtkhông vui vì việc này, mẹ đã nói với con ba lần rồi. Nhưng mẹ sẽ nói lại một lầnnữa nhé, nếu con không chơi nữa phải cất đồ chơi vào trong hộp”.Đảm bảo với bạn rằng, với cách nói này, bé sẽ ngoan ngoãn đứng dậy và xếp dọnđồ chơi ngăn nắp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổn thương bé Sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ nuôi dạy trẻ y tế sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
7 kỹ năng 'vàng' cần dạy trẻ dưới 5 tuổi
3 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0