Những đạo luật quốc gia nào điều chỉnh những giao dịch điện tử xuyên quốc gia giữa người bán và người mua.Đạo luật quốc gia nào sẽ điều chỉnh những giao dịch điện tử xuyên quốc gia giữa người bán và người mua?Mỗi cuộc giao dịch xuyên quốc gia đều phát
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo luật quốc gia nào sẽ điều chỉnh những giao dịch điện tử xuyên quốc gia giữa người bán và người mua?Mỗi cuộc giao dịch xuyên quốc gia đều phát sinh vấn đề luật áp dụng. Luật áp dụng là đạo luật mà các bên tham gia hợp đồng lựa chọn để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hợp đồng hoặc đạo luật sẽ được áp dụng khi các bên không chọn trước luật cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đạo luật quốc gia nào điều chỉnh những giao dịch điện tử xuyên quốc gia giữa người bán và người mua.Đạo luật quốc gia nào sẽ điều chỉnh những giao dịch điện tử xuyên quốc gia giữa người bán và người mua?Mỗi cuộc giao dịch xuyên quốc gia đều phát Những đạo luật quốc gia nào điều chỉnhnhững giao dịch điện tử xuyên quốc gia giữa người bán và người mua Đạo luật quốc gia nào sẽ điều chỉnh những giao dịch điện tử xuyên quốc giagiữa người bán và người mua?Mỗi cuộc giao dịch xuyên quốc gia đều phát sinh vấn đề luật áp dụng. Luật ápdụng là đạo luật mà các bên tham gia hợp đồng lựa chọn để điều chỉnh các vấn đềliên quan đến hợp đồng hoặc đạo luật sẽ được áp dụng khi các bên không chọntrước luật cụ thể.Nói chung, những giao dịch giữa các doanh nghiệp (doanh nghiệp với doanhnghiệp) và giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng có sự khác nhau. Khimột doanh nghiệp chuyên nghiệp và một người tiêu dùng đạt được một thoả thuậnnào đó thì trong vấn đề chọn luật áp dụng, các bên có liên quan không thể xuấtphát từ những đạo luật công của nước người tiêu dùng bởi vì những đạo luật đóbảo vệ người tiêu dùng.Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệpCác bên có liên quan có quyền quyết định những vấn đề của hợp đồng là mộtnguyên tắc chung được mọi người công nhận. Điều đó có nghĩa là các bên được tựdo lựa chọn luật điều chỉnh hợp đồng. Nguyên tắc này đã được tất cả các nướccông nhận (trừ một số ngoại lệ như Bơrêdin áp dụng Luật dân sự Bơrêdin năm1842 trong trường hợp có xung đột về pháp luật). Công ước Rome ngày 19 tháng 6năm 1980 về luật áp dụng cho các nghĩa vụ của hợp đồng cũng qui định như vậy.Nếu các bên không ghi rõ luật nào sẽ được áp dụng cho hợp đồng thì tổ chức xétxử (toà án quốc gia hoặc tổ chức trọng tài) chịu trách nhiệm giải quyết vụ việc đósẽ phải quyết định luật áp dụng. Mỗi quốc gia có những qui tắc hướng dẫn việcchọn luật, nhưng một trong hai qui tắc sau đây đã được cộng đồng quốc tế sử dụng:- Luật áp dụng là luật của nước người bán (bên cung cấp dịch vụ) qui định tronghợp đồng)- Luật áp dụng là luật của nơi ký hợp đồngNgoài ra, một số công ước hoặc qui tắc quốc tế cũng có những qui định cụ thể vềgiao dịch quốc tế. Như:+ Công ước của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế (Viên, ngày 11 tháng4 năm 1980).+ Những nguyên tắc pháp lý thống nhất (UNIDROIT) về hợp đồng thương mạiquốc tế, 1994.Hai văn bản nói trên và những văn bản quốc tế khác thuộc loại này đều có thể đượccác bên lựa chọn để điều chỉnh hợp đồng và giải quyết những tranh chấp phát sinhtrong các quan hệ liên quan đến hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đạo luật quốc gia nào điều chỉnh những giao dịch điện tử xuyên quốc gia giữa người bán và người mua.Đạo luật quốc gia nào sẽ điều chỉnh những giao dịch điện tử xuyên quốc gia giữa người bán và người mua?Mỗi cuộc giao dịch xuyên quốc gia đều phát Những đạo luật quốc gia nào điều chỉnhnhững giao dịch điện tử xuyên quốc gia giữa người bán và người mua Đạo luật quốc gia nào sẽ điều chỉnh những giao dịch điện tử xuyên quốc giagiữa người bán và người mua?Mỗi cuộc giao dịch xuyên quốc gia đều phát sinh vấn đề luật áp dụng. Luật ápdụng là đạo luật mà các bên tham gia hợp đồng lựa chọn để điều chỉnh các vấn đềliên quan đến hợp đồng hoặc đạo luật sẽ được áp dụng khi các bên không chọntrước luật cụ thể.Nói chung, những giao dịch giữa các doanh nghiệp (doanh nghiệp với doanhnghiệp) và giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng có sự khác nhau. Khimột doanh nghiệp chuyên nghiệp và một người tiêu dùng đạt được một thoả thuậnnào đó thì trong vấn đề chọn luật áp dụng, các bên có liên quan không thể xuấtphát từ những đạo luật công của nước người tiêu dùng bởi vì những đạo luật đóbảo vệ người tiêu dùng.Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệpCác bên có liên quan có quyền quyết định những vấn đề của hợp đồng là mộtnguyên tắc chung được mọi người công nhận. Điều đó có nghĩa là các bên được tựdo lựa chọn luật điều chỉnh hợp đồng. Nguyên tắc này đã được tất cả các nướccông nhận (trừ một số ngoại lệ như Bơrêdin áp dụng Luật dân sự Bơrêdin năm1842 trong trường hợp có xung đột về pháp luật). Công ước Rome ngày 19 tháng 6năm 1980 về luật áp dụng cho các nghĩa vụ của hợp đồng cũng qui định như vậy.Nếu các bên không ghi rõ luật nào sẽ được áp dụng cho hợp đồng thì tổ chức xétxử (toà án quốc gia hoặc tổ chức trọng tài) chịu trách nhiệm giải quyết vụ việc đósẽ phải quyết định luật áp dụng. Mỗi quốc gia có những qui tắc hướng dẫn việcchọn luật, nhưng một trong hai qui tắc sau đây đã được cộng đồng quốc tế sử dụng:- Luật áp dụng là luật của nước người bán (bên cung cấp dịch vụ) qui định tronghợp đồng)- Luật áp dụng là luật của nơi ký hợp đồngNgoài ra, một số công ước hoặc qui tắc quốc tế cũng có những qui định cụ thể vềgiao dịch quốc tế. Như:+ Công ước của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế (Viên, ngày 11 tháng4 năm 1980).+ Những nguyên tắc pháp lý thống nhất (UNIDROIT) về hợp đồng thương mạiquốc tế, 1994.Hai văn bản nói trên và những văn bản quốc tế khác thuộc loại này đều có thể đượccác bên lựa chọn để điều chỉnh hợp đồng và giải quyết những tranh chấp phát sinhtrong các quan hệ liên quan đến hợp đồng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định nghĩa thương mại điện tử thời cơ thương mại điện tử lý thuyết thương mại điện tử e - marketingTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Thương mại điện tử : GIỚI THIỆU MÔN HỌC part 3
5 trang 190 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử : Thiết kế Cơ sở dữ liệu part 2
6 trang 40 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm Thương mại điện tử
115 trang 34 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử : Hạ tầng cơ sở công nghệ TMĐT part 1
5 trang 34 0 0 -
Khai thác tiềm năng thương mại điện tử
3 trang 33 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử : Thiết kế chức năng TMĐT part 1
7 trang 32 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Trí
52 trang 32 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - Trần Hoài Nam
30 trang 30 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Trí
22 trang 30 0 0 -
Thương mại điện tử: Lấn cấn giao nhận
3 trang 29 0 0