Danh mục tài liệu

Những điều cần biết về bệnh viêm xoang ở trẻ em

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.36 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xoang là một hệ thống rỗng, ở người lớn bao gồm các xoang hàm, xoang trán, xoang sàng và xoang bướm…Ở trẻ khi mới sinh ra thì đã có sẵn 2 xoang: xoang hàm (nằm phía sau má), và xoang sàng (nằm giữa 2 hố mắt). Càng lớn lên, các xoang khác cũng phát triển dần dần theo năm tháng. Trẻ em cũng có thể bị viêm xoang do hiện tượng viêm nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus, vi nấm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về bệnh viêm xoang ở trẻ emNhững điều cần biết vềbệnh viêm xoang ở trẻ emXoang là một hệ thống rỗng, ở người lớn bao gồm cácxoang hàm, xoang trán, xoang sàng và xoang bướm…Ở trẻ khi mới sinh ra thì đã có sẵn 2 xoang: xoang hàm (nằmphía sau má), và xoang sàng (nằm giữa 2 hố mắt). Càng lớnlên, các xoang khác cũng phát triển dần dần theo năm tháng.Trẻ em cũng có thể bị viêm xoang do hiện tượng viêm nhiễmvi sinh vật (vi khuẩn, virus, vi nấm). Các loài vi sinh vật nàydi chuyển ngược dòng từ họng, hầu, mũi, phế quản đi lên.Triệu chứng của viêm xoang ở trẻ em nghèo nàn hơn, và khóchẩn đoán hơn viêm xoang ở người lớn tuổi. Thường trẻ emviêm xoang cấp tính có sốt nhẹ, chảy mũi, đặc biệt lưu ý ởnhững trẻ có tiền sử bị viêm VA, viêm đường hô hấp trên(viêm họng, mũi) kéo dài từ một đến vài tuần. Ho, hắt hơi,đôi khi buồn nôn hoặc nôn cũng gặp ở trẻ bị viêm xoang. Trẻlớn có thể có đau đầu bởi vì trẻ nhận biết được, nhưng trẻ béhơn thường biểu hiện quấy khóc nhiều và ít chịu chơi, gươngmặt của trẻ có vẻ mệt mỏi, da xanh. Trẻ thường chán ăn vàkhó ngủ.Trong trường hợp trẻ bị viêm xoang mạn tính thì ho, sốt nhẹ,chảy mũi nước, đau đầu và nghẹt mũi kéo dài hơn 2 tuần nếuchưa được khám bệnh hoặc điều trị chưa dứt điểm. Bệnh táiđi, tái lại nhiều lần trong một năm.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Khi nghi trẻ bị viêm xoang, cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ càngsớm càng tốt, tốt nhất là các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họngcó kinh nghiệm để được khám lâm sàng và làm một số xétnghiệm cần thiết cho việc chẩn đoán chính xác. Không nênđể cho trẻ mắc bệnh kéo dài nhiều tháng, nhiều năm tái đi táilại nhiều lần như bệnh VA, viêm amiđan, viêm mũi, họng…Khi được chỉ định điều trị bằng kháng sinh cần tuân thủnghiêm túc (dùng đủ liều và đủ ngày). Cần vệ sinh răngmiệng hàng ngày cho trẻ, với trẻ lớn cần tập và hướng dẫn trẻđánh răng đúng, đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủdậy. Việc làm này tuy đơn giản nhưng rất có ích trong việcngăn ngừa các bệnh về đường hô hấp và bệnh về tai mũihọng ở trẻ.