Danh mục tài liệu

Những điều cần biết về văn hóa doanh nghiệp

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 91.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tậphợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhậnthức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về văn hóa doanh nghiệp XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP – YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ TRƯỜNG TỒN CỦA DOANH NGHIỆPTrong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là một tậphợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhậnthức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa …chính sự khác nhau này tạora một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gaygắt của nền kinh tê thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồntại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợpvới thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọinguồn lực con người, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đ ơnlẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanhnghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực vàthúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổchức - đó là Văn hóa doanh nghiệp (VHDN).Mặt khác xây dựng VHDN còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát triển thươnghiệu vì thông qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá th ương hi ệucủa doanh nghiệp. VHDN chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆPBất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, tri thức thì khó đứng vữngđược. VHDN là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giaotiếp hay văn hoá kinh doanh như ta thường nghĩ. VHDN không phải là những khẩu hiệucủa ban lãnh đạo được treo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp. Đó chỉ là ýmuốn, ý tưởng. Những gì chúng ta mong muốn có thể rất khác với những giá tr ị, ni ềmtin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanhnghiệp.Văn hóa doanh nghiệp là gì?Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này. Mỗi nền văn hóa khác nhau có cácđịnh nghĩa khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về VHDN.Hiện có trên 300 định nghĩa khác nhau về VHDN. Có một vài cách định nghĩa VHDNnhư sau:“Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các tổ chức kháctrong lĩnh vực”. (Gold, K.A.)“Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc l ẫn nhau phổ bi ếntrong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài”. (Kotter,J.P. & Heskett, J.L.)“Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tươngđối ổn định trong doanh nghiệp”. (Williams, A., Dobson, P. & Walters, M.) 1Còn nếu nói nôm na: Nếu doanh nghiệp là máy tính thì văn hóa doanh nghiệp là hệ điềuhành. Nói một cách hình tượng thì: Văn hóa là cái còn thiếu khi ta có tất cả, là cái còn lạikhi tất cả đã mất.Tuy nhiên, mọi định nghĩa đều có nét chung coi VHDN là toàn bộ các giá trị văn hóađược xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi phốitình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên sựkhác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanhnghiệp.Văn hóa doanh nghiệp, bắt nguồn từ những giá trịCốt lõi của VHDN là tinh thần doanh nghiệp và quan điểm giá trị của doanh nghiệp.Trong cuốn sách Văn mình làm giàu và nguồn gốc của cải của TS. Vương Quân Hoàng,chúng ta đã được đề cập tới khái niệm giá trị. Giải thích một cách đơn giản , giá trị làmột cái gì đó mà người ta cảm thấy quan trọng, có ích. Cụm từ “Quan trọng” và “Có íchlợi” là rất đáng lưu tâm trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Bởi lẽ lãnh đạo công tysẽ rất khó xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nếu không truyền đạt được những ích lợimà văn hóa doanh nghiệp đem lại. Nhân viên cần được giáo dục nhận thức rằng việcđeo thẻ nhân viên, mặc đồng phục là thể hiện sự tự hào là thành viên của công ty, và cóích cho công việc của họ chứ không phải họ mang những thứ đó để làm quảng cáo.Rất nhiều lãnh đạo đã mắc lỗi khi áp đặt văn hóa mà không khơi gợi nhận th ức c ủanhân viên mình với các giá trị văn hóa. Nếu không giảng giải được cặn kẽ hệ thống cácgiá trị văn hóa của doanh nghiệp có ích lợi gì với nội bộ tổ chức, tất yếu moi hình thứctriển khai chỉ là phong trào. Một câu hỏi được đặt ra rằng, vậy những giá trị nào là hợplý và giá trị nào là không hợp lý. Điều này tùy thuộc rất nhiều vào từng tổ chức riêngbiệt, nhưng tựu chung lại, có một số giá trị được đề cao trong nội bộ tổ chức ở ViệtNam đó là: Sự thành thực (thể hiện là nói thật, không gian dối, cam kết thực hiện những gì • mình hứa hẹn và đảm bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện) Sự tự giác (thể hiện ở mức độ sẵn sang với công việc, không ngại khó khăn, làm • việc hết mình vì lợi ích của tổ chức) Sự khôn khéo (biết nói những gì cần nói, hỏi những điều cần hỏi, tranh luận • những điều đáng tranh luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất)Ngoài ra còn một số giá trị khác được đề cập tới như sự tự tin, sáng tạo … Những giátrịnày sẽ là nền tảng định hướng cho văn hóa của doanh nghiệp.Văn hóa có cả biểu hiện hữu hình và vô hình.Một số biểu hiện rất dễ quan sát, đó là lớp bề mặt của văn hóa, còn phần lõi có ảnhhưởng sâu và mạnh hơn rất nhiều thì vô hình.Lớp bề mặt của VHDN: Biểu hiện hữu hình- Trang phục làm việc- Môi trường làm việc 2- Lợi ích- Khen thưởng- Đối thoại- Cân bằng công việc - cuộc sống- Mô tả công việc- Cấu trúc tổ chức- Các mối quan hệPhần lõi: Biểu hiện vô hình- Các giá trị- Đối thoại riêng- Các quy tắc vô hình- Thái độ- Niềm tin- Quan sát thế giới-- Tâm trạng và cảm xúc- Cách hiểu vô thức- Tiêu chuẩn- Giả địnhBản chất của VHDN là đối nội phải tăng cường tiềm lực, quy tụ được sức sáng tạocủa công nhân viên chức, ...