Những điều cơ bản một giáo viên nên biết (Phần 1)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.19 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều 1 Hãy vui cùng những thành tích (dù rất nhỏ) của học trò đồng thời hãy chia sẻ những thất bại với chúng. Điều 2 Gần gũi và thân thiện với học trò, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thầy của chúng. Điều 3 Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình không biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lời. Điều 4
Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đó chúng sẽ đạt tới nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cơ bản một giáo viên nên biết (Phần 1) Những điều cơ bản một giáo viên nên biết (Phần 1) Điều 1 Hãy vui cùng những thành tích (dù rất nhỏ) của học trò đồng thời hãy chia sẻ những thất bại với chúng. Điều 2 Gần gũi và thân thiện với học trò, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thầy của chúng. Điều 3 Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình không biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lời. Điều 4 Hãy cố gắng khơi dậy sự tự - Hè này học tiếng Anh ở đâu? tin trong mỗi em học sinh. - Học TOEIC online như thế Khi đó chúng sẽ đạt tới nào? nhiều đỉnh cao trong học tập. - Bí quyết đạt điểm cao bài thi TOEFL-iBT Điều 5 Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gò bó quá, cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện. Điều 6 Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá. Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều có những “phát minh” nho nhỏ được diễn ra, những chân lí nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức được chinh phục và những cuộc tìm kiếm bắt đầu. Điều 7 Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, sư phạm, về quá trình học tập. Điều 8 Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trò chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu được tâm trạng của chúng, vui thì chia vui, buồn thì chia sẻ, động viên. Điều 9 Hãy luôn ghi nhớ: Học trò không phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức, các em là những ngọn đuốc cần được thắp lên. Điều 10 Điểm kém ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách của học trò. Bạn hãy cố gắng chừng nào có thể để tránh cho các em bị điểm kém. Hãy tìm cách khác để khắc phục tình trạng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cơ bản một giáo viên nên biết (Phần 1) Những điều cơ bản một giáo viên nên biết (Phần 1) Điều 1 Hãy vui cùng những thành tích (dù rất nhỏ) của học trò đồng thời hãy chia sẻ những thất bại với chúng. Điều 2 Gần gũi và thân thiện với học trò, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thầy của chúng. Điều 3 Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình không biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lời. Điều 4 Hãy cố gắng khơi dậy sự tự - Hè này học tiếng Anh ở đâu? tin trong mỗi em học sinh. - Học TOEIC online như thế Khi đó chúng sẽ đạt tới nào? nhiều đỉnh cao trong học tập. - Bí quyết đạt điểm cao bài thi TOEFL-iBT Điều 5 Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gò bó quá, cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện. Điều 6 Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá. Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều có những “phát minh” nho nhỏ được diễn ra, những chân lí nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức được chinh phục và những cuộc tìm kiếm bắt đầu. Điều 7 Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, sư phạm, về quá trình học tập. Điều 8 Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trò chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu được tâm trạng của chúng, vui thì chia vui, buồn thì chia sẻ, động viên. Điều 9 Hãy luôn ghi nhớ: Học trò không phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức, các em là những ngọn đuốc cần được thắp lên. Điều 10 Điểm kém ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách của học trò. Bạn hãy cố gắng chừng nào có thể để tránh cho các em bị điểm kém. Hãy tìm cách khác để khắc phục tình trạng này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Những điều cần biết Giáo trình dạy học tài liệu cho giáo viên bí quyết sinh hoạt nơi học đường mẹo học tốt Phương pháp học tậpTài liệu có liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 206 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 190 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 135 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 118 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 104 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 92 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 90 0 0 -
6 trang 60 0 0
-
Kỹ năng cần có của một người tổ chức sự kiện
14 trang 56 0 0 -
20 trang 55 0 0