
Những điều lạ lùng về việc lẫy của bé
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.66 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể bạn thấy khó tin nhưng tính cách cũng ảnh hưởng đến việc bé biết lẫy sớm hay muộn. Những bé hiền lành, trầm tính thường biết lẫy chậm hơn so với những bé năng động, hướng ngoại. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lẫy của bé
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều lạ lùng về việc lẫy của bé Những điều lạ lùng về việc lẫy của béCó thể bạn thấy khó tin nhưng tính cách cũng ảnh hưởng đến việc bé biết lẫy sớmhay muộn. Những bé hiền lành, trầm tính thường biết lẫy chậm hơn so với những bénăng động, hướng ngoại.Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lẫy của bé1. Khả năng này được thực hiện khi bé khoảng 2 - 3 tháng tuổi. Nhưng phải đến 5 (hoặc6) tháng tuổi, bé mới lẫy thành thạo, do lúc này, các cơ ở cổ và cơ cánh tay đã đủ chắcchắn, giúp bé vận động thành thục.Lẫy tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhưng trước tiên là ở sự cứng cáp của bé. Những bé sinhnon thường có xu hướng chậm bắt kịp tốc độ phát triển so với những bé sinh đủ ngày.2. Có thể bạn thấy khó tin nhưng tính cách cũng ảnh hưởng đến việc bé biết lẫy sớm haymuộn. Theo William (tác giả cuốn The baby book – tạm dịch Cuốn sách cho bé), nhữngbé hiền lành, trầm tính thường biết lẫy chậm hơn so với những bé năng động, hướngngoại.3. Trọng lượng cơ thể cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tập lẫy củabé. Những bé bụ bẫm thường biết lẫy muộn hơn và những bé nhỏ người thường biết lẫysớm hơn.4. Những bé thường xuyên được đặt nằm ngửa sẽ biết lẫy chậm hơn. Tuy nhiên đâykhông phải lý do để cha mẹ đặt con nằm sấp khi ngủ với mong ước bé sẽ sớm biết lẫy.“Hầu hết các bé biết tự lật từ nằm ngửa sang nằm sấp ở 4 tháng tuổi” – Olson (một bác sĩnhi khoa) cho biết. Nhưng cũng là tự nhiên nếu tới 6 tháng bé mới thành thạo kỹ năngnày, bởi chậm một chút cũng không đáng lo. Còn nếu bé không thể lẫy khi đã 12 thángtuổi thì Olson khuyên, cha mẹ nên đưa bé đi khám.Mục đích của hành động lẫyBiết lẫy không chỉ giúp tăng vận động tự lập cho bé mà còn hỗ trợ cho bé học ngồi, đứngvề sau. Ngoài ra, học lẫy còn giúp bé phối hợp hoạt động cơ bắp, giúp bé khỏe mạnh. Cơbắp khỏe mạnh là chìa khóa giúp bé học ngồi, bò và thực hiện nhiều hoạt động quantrọng khác.Giúp con học lẫyBạn có thể khuyến khích bé học lẫy thông qua trò chơi. Nếu phát hiện bé tự nhiên lẫy,bạn hãy động viên bé lặp lại động tác này bằng cách lắc lư một món đồ chơi ở một bên,khiến bé tò mò và phải lật người để khám phá.Ngoài ra, bạn cũng có thể nằm nghiêng về một bên và quan sát bé lật người để đến gầnmẹ hơn. Hãy vỗ tay, mỉm cười khen ngợi những cố gắng của con. Bạn cần để việc họclẫy ở bé là một hoạt động vui vẻ, chứ đừng bắt ép bé.Nếu 3 tháng tuổi mà bé chưa có dấu hiệu lật người lần đầu tiên, bạn đừng vội chủ quan.Nhiều bé có những cú lật người ở thời điểm mà người mẹ không ngờ tới. Vì thế, khôngđặt bé nằm ở mép giường hay bề mặt không an toàn. Cú lật người đầu tiên có thể khiếnbé bị tai nạn.Một số bé biết lẫy theo đúng thời điểm. Nhưng cũng có một số bé bỏ qua giai đoạn này,tiến thẳng tới việc học ngồi và học bò. Nếu bé đạt những kỹ năng ở giai đoạn sau đó tốtmà bỏ qua việc học lẫy thì bạn không cần quá lo.Dấu hiệu cần lo lắngNếu bé chưa biết lẫy khi 6 tháng tuổi; tỏ ra không thích thú với mọi thứ xung quanh, bạncần đưa con đi khám. Dù các kỹ năng ở mỗi bé là khác nhau (một số bé lẫy khá nhanhtrong khi một số bé khác muộn hơn hoặc có bé không lẫy) nhưng nếu bé không đạt đượcnhững kỹ năng khác như không biết ngồi, không hứng thú chuyển động… thì bạn cầnđưa con đi khám.Nên nhớ, những bé sinh non thường đạt được kỹ năng kém hơn bé sinh đủ ngày
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều lạ lùng về việc lẫy của bé Những điều lạ lùng về việc lẫy của béCó thể bạn thấy khó tin nhưng tính cách cũng ảnh hưởng đến việc bé biết lẫy sớmhay muộn. Những bé hiền lành, trầm tính thường biết lẫy chậm hơn so với những bénăng động, hướng ngoại.Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lẫy của bé1. Khả năng này được thực hiện khi bé khoảng 2 - 3 tháng tuổi. Nhưng phải đến 5 (hoặc6) tháng tuổi, bé mới lẫy thành thạo, do lúc này, các cơ ở cổ và cơ cánh tay đã đủ chắcchắn, giúp bé vận động thành thục.Lẫy tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhưng trước tiên là ở sự cứng cáp của bé. Những bé sinhnon thường có xu hướng chậm bắt kịp tốc độ phát triển so với những bé sinh đủ ngày.2. Có thể bạn thấy khó tin nhưng tính cách cũng ảnh hưởng đến việc bé biết lẫy sớm haymuộn. Theo William (tác giả cuốn The baby book – tạm dịch Cuốn sách cho bé), nhữngbé hiền lành, trầm tính thường biết lẫy chậm hơn so với những bé năng động, hướngngoại.3. Trọng lượng cơ thể cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tập lẫy củabé. Những bé bụ bẫm thường biết lẫy muộn hơn và những bé nhỏ người thường biết lẫysớm hơn.4. Những bé thường xuyên được đặt nằm ngửa sẽ biết lẫy chậm hơn. Tuy nhiên đâykhông phải lý do để cha mẹ đặt con nằm sấp khi ngủ với mong ước bé sẽ sớm biết lẫy.“Hầu hết các bé biết tự lật từ nằm ngửa sang nằm sấp ở 4 tháng tuổi” – Olson (một bác sĩnhi khoa) cho biết. Nhưng cũng là tự nhiên nếu tới 6 tháng bé mới thành thạo kỹ năngnày, bởi chậm một chút cũng không đáng lo. Còn nếu bé không thể lẫy khi đã 12 thángtuổi thì Olson khuyên, cha mẹ nên đưa bé đi khám.Mục đích của hành động lẫyBiết lẫy không chỉ giúp tăng vận động tự lập cho bé mà còn hỗ trợ cho bé học ngồi, đứngvề sau. Ngoài ra, học lẫy còn giúp bé phối hợp hoạt động cơ bắp, giúp bé khỏe mạnh. Cơbắp khỏe mạnh là chìa khóa giúp bé học ngồi, bò và thực hiện nhiều hoạt động quantrọng khác.Giúp con học lẫyBạn có thể khuyến khích bé học lẫy thông qua trò chơi. Nếu phát hiện bé tự nhiên lẫy,bạn hãy động viên bé lặp lại động tác này bằng cách lắc lư một món đồ chơi ở một bên,khiến bé tò mò và phải lật người để khám phá.Ngoài ra, bạn cũng có thể nằm nghiêng về một bên và quan sát bé lật người để đến gầnmẹ hơn. Hãy vỗ tay, mỉm cười khen ngợi những cố gắng của con. Bạn cần để việc họclẫy ở bé là một hoạt động vui vẻ, chứ đừng bắt ép bé.Nếu 3 tháng tuổi mà bé chưa có dấu hiệu lật người lần đầu tiên, bạn đừng vội chủ quan.Nhiều bé có những cú lật người ở thời điểm mà người mẹ không ngờ tới. Vì thế, khôngđặt bé nằm ở mép giường hay bề mặt không an toàn. Cú lật người đầu tiên có thể khiếnbé bị tai nạn.Một số bé biết lẫy theo đúng thời điểm. Nhưng cũng có một số bé bỏ qua giai đoạn này,tiến thẳng tới việc học ngồi và học bò. Nếu bé đạt những kỹ năng ở giai đoạn sau đó tốtmà bỏ qua việc học lẫy thì bạn không cần quá lo.Dấu hiệu cần lo lắngNếu bé chưa biết lẫy khi 6 tháng tuổi; tỏ ra không thích thú với mọi thứ xung quanh, bạncần đưa con đi khám. Dù các kỹ năng ở mỗi bé là khác nhau (một số bé lẫy khá nhanhtrong khi một số bé khác muộn hơn hoặc có bé không lẫy) nhưng nếu bé không đạt đượcnhững kỹ năng khác như không biết ngồi, không hứng thú chuyển động… thì bạn cầnđưa con đi khám.Nên nhớ, những bé sinh non thường đạt được kỹ năng kém hơn bé sinh đủ ngày
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trẻ tập lẫy điều lạ lùng khi trẻ tập lẫy sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bệnh ở trẻ chăm sóc trẻ emTài liệu có liên quan:
-
4 trang 148 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 48 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
2 trang 40 0 0
-
6 trang 40 0 0