Những gì người ta không dạy bạn tại trường kinh doanh Harvard
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.46 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để công bằng với Trường Kinh doanh Harvard, những gì học không dạy bạn chính là những gì họ không thể dạy được, đó là làm sao để hiểu con người và cách sử dụng kiến thức đó để đạt những điều bạn muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những gì người ta không dạy bạn tại trường kinh doanh Harvard NHỮNG GÌ NGƯỜI TA KHÔNG DẠY BẠN TẠITRƯỜNG KINH DOANH HARVARDwww.quantri.com.vn NHỮNG GÌ NGƯỜI TA KHÔNG DẠY BẠN TẠI TRƯỜNG KINH DOANH HARVARD( WHAT THEY DON’T TEACH YOU AT HARVARD BUSINESS SCHOOL )Nhà xuất bản Thống kê 1994“Để công bằng với Trường Kinh doanh Harvard, những gì học không dạy bạn chính lànhững gì họ không thể dạy được, đó là làm sao để hiểu con người và cách sử dụng kiếnthức đó để đạt những điều bạn muốn.Tuy nhiên, đó chính là những gì cuốn sách này có thể dạy bạn. Làm thế nào để hiểu conngười, và làm thế nào để ảnh hưởng tới sự tìm hiểu của người khác về bạn và làm thếnào để áp dụng hoặc thích nghi cả hai thứ vào bất cứ hoàn cảnh kinh doanh vào có thểxảy ra.”Mark Mc Cormack“Mục đích chính của tôi khi viết cuốn sách này là lấp đầy những khoảng cách – nhữngkhoảng cách giữa sự giáo dục của trường kinh doanh và kiến thức từng trải đến từ kinhnghiệm hàng ngày trong khi điều hành một doanh nghiệp và quản lý con người.”Mark Mc CormackLỜI TỰA CHO BẢN DỊCHKhi anh Phan Thành, một người bạn việt kiều tại Canada hiện đang là giám đốc điềuhành của công ty Lepycs hoạt động tại Việt Nam vô tình để lộ cho tôi thấy trong cặp củaanh có cuốn What they don’t teach you at Harvard Business School của MarkMcCormack, tôi bị thu hút ngay bởi tựa đề của cuốn sách; tôi quyết định hỏi mượn cuốnsách này. Sau khi xem nó trong vài ngày, tôi quyết định giữ cuốn sách lại để dịch – vì tôitin chắc rằng những nhà kinh doanh và quản lý xí nghiệp của chúng ta đang rất cầnnhững quyển sách loại này.Trong hơn ba năm qua từ giã môi trường nghiên cứu thuần tuý – một phần vì lý do thunhập – và lao vào lãnh vực kinh doanh – một phần vì lý do “đi thực tế” – tôi càng ngàycàng nhận thức sâu sắc và đầy lo ngại rằng những nhà kinh doanh và quản lý của chúngta đang đứng trước những thách đố gay gắt của một “thời đại đổi mới” rất khó vượt quanếu không nhanh chóng khắc phục những nhược điểm, thiếu sót đương nhiên của bảnthân trong một xã hội chỉ mới ở giai đoạn đầu của quá trình hướng vào kinh doanh(business- oriented society). Sự hầu như tê liệt của những định chế phát triển (các viện,trung tâm, các hội về khoa học kinh tế và quản lý…) đương nhiên đã không thúc đẩy quátrình đổi mới tư duy và đổi mới hành động trong đời sống kinh doanh, chúng ta khôngthiếu những người “dám nghĩ, dám làm”, nhưng cả một tầng lớp những người kinh doanh“biết nghĩ, biết làm” thì còn là điều phải cần nhiều nỗ lực vận động của xã hội.www.quantri.com.vnKhả năng kinh doanh (entrepreneurship) là khả năng nhận thức bén nhạy trước những cơhội và biết tận dụng những cơ hội đó bằng cách đánh giá đúng và khai thác được nhữnglợi thế của mình, nắm chắc được hoàn cảnh kinh doanh, hiểu rõ tâm tư và vị trí củanhững người mình phải giao dịch và hợp tác để lèo lái, thuyết phục họ đi vào nhữngphương án làm ăn có lợi cho cả hai bên. Kinh doanh thành công cũng đòi hỏi nhiều nănglực về tổ chức và quản lý, là công việc xác định rõ; cụ thể mục tiêu, mục đích, và quyếtđịnh xem phải đưa vào những tài nguyên nào về con người vốn liếng, trình độ kỹ thuậtchuyên môn, trong thời gian nào, với doanh lợi có thể tính trước được, kiểm soát được.Trong tình hình hiện nay, rõ rệt các công ty, xí nghiệp phải biết tính toán và kiểm soáthiệu quả của những chi phí (cost effectiveness), phải có những nỗ lực tích cực, triệt để cắtbớt những chi phí không cần thiết về thời gian (hội họp, chiêu đãi, “khảo sát”, tham quan,“đi công tác”), biên chế (tôi tin rằng ở các cơ quan, công ty, xí nghiệp, nếu cắt bt 1/3 biênchế vẫn có thể còn những người đi vào, đi ra hay ngồi ngáp vặt), cơ cấu (có những tổ,phòng hay ban nếu dẹp đi chỉ làm cho tổ chức thêm nhẹ nhàng và dễ hoạt động), tiền bạc(thử cắt bớt 10%, rồi 20% ngân sách của các công ty, xí nghiệp để xem có xí nghiệp,công ty nào phải ngưng hoạt động vì không hoạt động được hay không?). những cơ sởlớn một số đang khốn khổ vì sự nặng nề của mình, đầu tư mở ra cho rộng nhưng khôngdức điểm và chưa biết được hiệu quả, nợ nần nước ngoài bao vây cùng khắp, biên chếnặng nề, không xoay trở được. Năng lực quản lý cũng là năng lực biết xét đoán người vàsử dụng người đúng chỗ, đúng việc, kết hợp toàn bộ nhân viên thành một tập thể chặtchẽ, thống nhất về ý chí, mục đích lợi ích, có tinh thần đồng đội, đoàn kết, phối hợp có ýthức trách nhiệm, kỷ luật và sự trung thành…Thời buổi ngày nay là thời buổi cạnh tranh, thời buổi mở cửa quan hệ làm ăn với bênngoài. Nó đặt ra những đòi hỏi gay gắt về kiến thức, bản lãnh và kinh nghiệm nơi ngườiquản lý. Cái đáng trách là chúng ta không thiếu những thứ này mà thiếu ý thức rõ rệt vềnhững thiếu sót của mình, và khi đã có ý thức, thì vẫn giữ một thái độ hời hợt, thiếunghiêm chỉnh. Tiếc thay, trong nhiều trường hợp, chúng ta đã thấy sự thiếu nghiêm chỉnhtrong kinh doanh, trong quản lý, trong đàm phán, thương lượng, trong xây dựng phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những gì người ta không dạy bạn tại trường kinh doanh Harvard NHỮNG GÌ NGƯỜI TA KHÔNG DẠY BẠN TẠITRƯỜNG KINH DOANH HARVARDwww.quantri.com.vn NHỮNG GÌ NGƯỜI TA KHÔNG DẠY BẠN TẠI TRƯỜNG KINH DOANH HARVARD( WHAT THEY DON’T TEACH YOU AT HARVARD BUSINESS SCHOOL )Nhà xuất bản Thống kê 1994“Để công bằng với Trường Kinh doanh Harvard, những gì học không dạy bạn chính lànhững gì họ không thể dạy được, đó là làm sao để hiểu con người và cách sử dụng kiếnthức đó để đạt những điều bạn muốn.Tuy nhiên, đó chính là những gì cuốn sách này có thể dạy bạn. Làm thế nào để hiểu conngười, và làm thế nào để ảnh hưởng tới sự tìm hiểu của người khác về bạn và làm thếnào để áp dụng hoặc thích nghi cả hai thứ vào bất cứ hoàn cảnh kinh doanh vào có thểxảy ra.”Mark Mc Cormack“Mục đích chính của tôi khi viết cuốn sách này là lấp đầy những khoảng cách – nhữngkhoảng cách giữa sự giáo dục của trường kinh doanh và kiến thức từng trải đến từ kinhnghiệm hàng ngày trong khi điều hành một doanh nghiệp và quản lý con người.”Mark Mc CormackLỜI TỰA CHO BẢN DỊCHKhi anh Phan Thành, một người bạn việt kiều tại Canada hiện đang là giám đốc điềuhành của công ty Lepycs hoạt động tại Việt Nam vô tình để lộ cho tôi thấy trong cặp củaanh có cuốn What they don’t teach you at Harvard Business School của MarkMcCormack, tôi bị thu hút ngay bởi tựa đề của cuốn sách; tôi quyết định hỏi mượn cuốnsách này. Sau khi xem nó trong vài ngày, tôi quyết định giữ cuốn sách lại để dịch – vì tôitin chắc rằng những nhà kinh doanh và quản lý xí nghiệp của chúng ta đang rất cầnnhững quyển sách loại này.Trong hơn ba năm qua từ giã môi trường nghiên cứu thuần tuý – một phần vì lý do thunhập – và lao vào lãnh vực kinh doanh – một phần vì lý do “đi thực tế” – tôi càng ngàycàng nhận thức sâu sắc và đầy lo ngại rằng những nhà kinh doanh và quản lý của chúngta đang đứng trước những thách đố gay gắt của một “thời đại đổi mới” rất khó vượt quanếu không nhanh chóng khắc phục những nhược điểm, thiếu sót đương nhiên của bảnthân trong một xã hội chỉ mới ở giai đoạn đầu của quá trình hướng vào kinh doanh(business- oriented society). Sự hầu như tê liệt của những định chế phát triển (các viện,trung tâm, các hội về khoa học kinh tế và quản lý…) đương nhiên đã không thúc đẩy quátrình đổi mới tư duy và đổi mới hành động trong đời sống kinh doanh, chúng ta khôngthiếu những người “dám nghĩ, dám làm”, nhưng cả một tầng lớp những người kinh doanh“biết nghĩ, biết làm” thì còn là điều phải cần nhiều nỗ lực vận động của xã hội.www.quantri.com.vnKhả năng kinh doanh (entrepreneurship) là khả năng nhận thức bén nhạy trước những cơhội và biết tận dụng những cơ hội đó bằng cách đánh giá đúng và khai thác được nhữnglợi thế của mình, nắm chắc được hoàn cảnh kinh doanh, hiểu rõ tâm tư và vị trí củanhững người mình phải giao dịch và hợp tác để lèo lái, thuyết phục họ đi vào nhữngphương án làm ăn có lợi cho cả hai bên. Kinh doanh thành công cũng đòi hỏi nhiều nănglực về tổ chức và quản lý, là công việc xác định rõ; cụ thể mục tiêu, mục đích, và quyếtđịnh xem phải đưa vào những tài nguyên nào về con người vốn liếng, trình độ kỹ thuậtchuyên môn, trong thời gian nào, với doanh lợi có thể tính trước được, kiểm soát được.Trong tình hình hiện nay, rõ rệt các công ty, xí nghiệp phải biết tính toán và kiểm soáthiệu quả của những chi phí (cost effectiveness), phải có những nỗ lực tích cực, triệt để cắtbớt những chi phí không cần thiết về thời gian (hội họp, chiêu đãi, “khảo sát”, tham quan,“đi công tác”), biên chế (tôi tin rằng ở các cơ quan, công ty, xí nghiệp, nếu cắt bt 1/3 biênchế vẫn có thể còn những người đi vào, đi ra hay ngồi ngáp vặt), cơ cấu (có những tổ,phòng hay ban nếu dẹp đi chỉ làm cho tổ chức thêm nhẹ nhàng và dễ hoạt động), tiền bạc(thử cắt bớt 10%, rồi 20% ngân sách của các công ty, xí nghiệp để xem có xí nghiệp,công ty nào phải ngưng hoạt động vì không hoạt động được hay không?). những cơ sởlớn một số đang khốn khổ vì sự nặng nề của mình, đầu tư mở ra cho rộng nhưng khôngdức điểm và chưa biết được hiệu quả, nợ nần nước ngoài bao vây cùng khắp, biên chếnặng nề, không xoay trở được. Năng lực quản lý cũng là năng lực biết xét đoán người vàsử dụng người đúng chỗ, đúng việc, kết hợp toàn bộ nhân viên thành một tập thể chặtchẽ, thống nhất về ý chí, mục đích lợi ích, có tinh thần đồng đội, đoàn kết, phối hợp có ýthức trách nhiệm, kỷ luật và sự trung thành…Thời buổi ngày nay là thời buổi cạnh tranh, thời buổi mở cửa quan hệ làm ăn với bênngoài. Nó đặt ra những đòi hỏi gay gắt về kiến thức, bản lãnh và kinh nghiệm nơi ngườiquản lý. Cái đáng trách là chúng ta không thiếu những thứ này mà thiếu ý thức rõ rệt vềnhững thiếu sót của mình, và khi đã có ý thức, thì vẫn giữ một thái độ hời hợt, thiếunghiêm chỉnh. Tiếc thay, trong nhiều trường hợp, chúng ta đã thấy sự thiếu nghiêm chỉnhtrong kinh doanh, trong quản lý, trong đàm phán, thương lượng, trong xây dựng phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp tư duy Cách tư duy hiệu quả Kỹ năng mềm Kỹ năng quản lý Kỹ năng tổ chức Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng đàm phán Kỹ năng tư duyTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 846 15 0 -
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 582 6 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 434 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 391 0 0 -
10 trang 354 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 348 1 0 -
17 trang 334 0 0
-
99 trang 330 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 324 2 0