Những hiểu biết cơ bản để viết và cân bằng các phản ứng Hóa học
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.80 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó nguyên tử hay ion này nhường điện tử cho nguyên tử hay ion khác. Hay: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự cho, nhận điện tử; Hay: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Thí dụ: Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hiểu biết cơ bản để viết và cân bằng các phản ứng Hóa học Các hiểu biết cơ bản để viết và cân bằng các phản ứng Hóa học thường gặp1. Phản ứng oxi hóa- khử (Oxid hóa - khử)Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó nguyên tử hay ion này nhường điện tử cho nguyên tửhay ion khác.Hay: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự cho, nhận điện tử; Hay: Phản ứng oxi hóakhử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.Thí dụ:Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu0 +2 +2 0Zn + Cu2+ ® Zn2+ + CuFe + 2HCl ® FeCl2 + H20 +1 +2 0Fe + 2H+ ® Fe2+ + H20 0 ® +3 -22Al + 3/2O2 Al2O3II.2. Chất oxi hóa (Chất oxid hóa, Chất bị khử)Chất oxi hóa là chất nhận điện tử được hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Chất oxihóa sau khi nhận điện tử sẽ tạo thành chất khử tương ứng (chất khử liên hợp). Do đó, chất oxi được gọi là chất bị khử.hóa còn dụ: Cu2+, H+ , O2ThíChất oxi hóa càng mạnh khi càng dễ nhận điện tử.II.3. Chất khử (Chất bị oxi hóa, Chất bị oxid hóa)Chất khử là chất cho điện tử được hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Chất khử sau khicho điện tử sẽ tạo thành chất oxi hóa tương ứng. Do đó, chất khử còn được gọi là chất bị oxi hóa. dụ: Zn, Fe, AlThíChất khử càng mạnh khi càng dễ cho điện tử.Cách nhớ: Khử cho, O nhận (Chất khử cho điện tử, chất oxi hóa nhận điện tử)II.4. Phản ứng oxi hóa (Quá trình oxi hóa, Sự oxi hóa, Phản ứng nhận điện tử)Phản ứng oxi hóa là phản ứng trong đó chất khử cho điện tử để tạo thành chất oxi hóa tương ứng(chất oxi hóa liên hợp).Thí dụ:0 +2Zn -2e ® Zn2+Chất khử Chất oxi hóaZn2+ là chất oxi hóa tương ứng (chất oxi hóa liên hợp) của chất khử Zn.Zn là chất khử tương ứng (chất khử liên hợp) của chất oxi hóa Zn2+.II.5. Phản ứng khử (Quá trình khử, Sự khử, Phản ứng nhận điện tử)Phản ứng khử là phản ứng trong đó chất oxi hóa nhận điện tử để tạo thành chất khử tương ứng(chất khử liên hợp).Thí dụ:+2 0Cu2+ + 2e ® CuChất oxi hóa Chất khửCu là chất khử tương ứng (chất khử liên hợp) của chất oxi hóa Cu2+.Cu2+ là chất oxi hóa tương ứng (chất oxi hóa liên hợp) của chất khử Cu.II.6. Ph ản ứng oxi hóa v à phản ứng khử luôn luôn đi chung với nhau v à tạo thànhphản ứng oxi hóa - khử.Thí dụ: Phản ứng oxi hóa Zn - 2e ® Zn2+ Phản ứng khử Cu2+ + 2e ® Cu ________________________ Phản ứng oxi hóa - khử Zn + Cu2+ ® Zn2+ + CuII.7. Qui luật diễn tiến của phản ứng oxi hóa khử trong dung dịchPhản ứng oxi hóa khử xảy ra trong dung dịch theo hướng giữa chất khử mạnh với chất oxi hóamạnh để tạo chất oxi hóa và chất khử tương ứng yếu hơn.Thí dụ:Phản ứng Zn + Cu2+ ® Zn2+ + Cu xảy ra được là do Zn có tính khử mạnh hơn Cu và Cu2+ mạnh hơn Zn2+.có tính oxi hóaPhản ứng Cl2 + 2KBr ® 2KCl + Br2 xảy ra được là do Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2 và khử mạnh hơn Cl-.Br- có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hiểu biết cơ bản để viết và cân bằng các phản ứng Hóa học Các hiểu biết cơ bản để viết và cân bằng các phản ứng Hóa học thường gặp1. Phản ứng oxi hóa- khử (Oxid hóa - khử)Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó nguyên tử hay ion này nhường điện tử cho nguyên tửhay ion khác.Hay: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự cho, nhận điện tử; Hay: Phản ứng oxi hóakhử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.Thí dụ:Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu0 +2 +2 0Zn + Cu2+ ® Zn2+ + CuFe + 2HCl ® FeCl2 + H20 +1 +2 0Fe + 2H+ ® Fe2+ + H20 0 ® +3 -22Al + 3/2O2 Al2O3II.2. Chất oxi hóa (Chất oxid hóa, Chất bị khử)Chất oxi hóa là chất nhận điện tử được hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Chất oxihóa sau khi nhận điện tử sẽ tạo thành chất khử tương ứng (chất khử liên hợp). Do đó, chất oxi được gọi là chất bị khử.hóa còn dụ: Cu2+, H+ , O2ThíChất oxi hóa càng mạnh khi càng dễ nhận điện tử.II.3. Chất khử (Chất bị oxi hóa, Chất bị oxid hóa)Chất khử là chất cho điện tử được hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Chất khử sau khicho điện tử sẽ tạo thành chất oxi hóa tương ứng. Do đó, chất khử còn được gọi là chất bị oxi hóa. dụ: Zn, Fe, AlThíChất khử càng mạnh khi càng dễ cho điện tử.Cách nhớ: Khử cho, O nhận (Chất khử cho điện tử, chất oxi hóa nhận điện tử)II.4. Phản ứng oxi hóa (Quá trình oxi hóa, Sự oxi hóa, Phản ứng nhận điện tử)Phản ứng oxi hóa là phản ứng trong đó chất khử cho điện tử để tạo thành chất oxi hóa tương ứng(chất oxi hóa liên hợp).Thí dụ:0 +2Zn -2e ® Zn2+Chất khử Chất oxi hóaZn2+ là chất oxi hóa tương ứng (chất oxi hóa liên hợp) của chất khử Zn.Zn là chất khử tương ứng (chất khử liên hợp) của chất oxi hóa Zn2+.II.5. Phản ứng khử (Quá trình khử, Sự khử, Phản ứng nhận điện tử)Phản ứng khử là phản ứng trong đó chất oxi hóa nhận điện tử để tạo thành chất khử tương ứng(chất khử liên hợp).Thí dụ:+2 0Cu2+ + 2e ® CuChất oxi hóa Chất khửCu là chất khử tương ứng (chất khử liên hợp) của chất oxi hóa Cu2+.Cu2+ là chất oxi hóa tương ứng (chất oxi hóa liên hợp) của chất khử Cu.II.6. Ph ản ứng oxi hóa v à phản ứng khử luôn luôn đi chung với nhau v à tạo thànhphản ứng oxi hóa - khử.Thí dụ: Phản ứng oxi hóa Zn - 2e ® Zn2+ Phản ứng khử Cu2+ + 2e ® Cu ________________________ Phản ứng oxi hóa - khử Zn + Cu2+ ® Zn2+ + CuII.7. Qui luật diễn tiến của phản ứng oxi hóa khử trong dung dịchPhản ứng oxi hóa khử xảy ra trong dung dịch theo hướng giữa chất khử mạnh với chất oxi hóamạnh để tạo chất oxi hóa và chất khử tương ứng yếu hơn.Thí dụ:Phản ứng Zn + Cu2+ ® Zn2+ + Cu xảy ra được là do Zn có tính khử mạnh hơn Cu và Cu2+ mạnh hơn Zn2+.có tính oxi hóaPhản ứng Cl2 + 2KBr ® 2KCl + Br2 xảy ra được là do Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2 và khử mạnh hơn Cl-.Br- có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa học đại cương vật lý đại cương tài liệu vật lý đại cương giáo trình vật lý đại cương vật lý đại cương A1 chuyên ngành vật lý đại cươngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 351 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 209 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 192 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 182 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 164 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 156 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 143 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 135 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 128 0 0