Những hiểu biết về giấc ngủ của bé
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.27 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể việc mới làm mẹ khiến bạn còn nhiều bối rối và chưa biết dấu hiệu nào cho thấy bé buồn ngủ, phải vệ sinh giấc ngủ cho bé như thế nào, tư thế nằm nào là an toàn cho bé... Tham khảo một vài thông tin đưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về giấc ngủ của bé yêu nhé. Dấu hiệu bé buồn ngủ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hiểu biết về giấc ngủ của béNhững hiểu biết về giấc ngủ của béCó thể việc mới làm mẹ khiến bạn còn nhiều bối rối và chưa biết dấu hiệu nàocho thấy bé buồn ngủ, phải vệ sinh giấc ngủ cho bé như thế nào, tư thế nằmnào là an toàn cho bé... Tham khảo một vài thông tin đưới đây sẽ giúp bạnhiểu hơn về giấc ngủ của bé yêu nhé. Dấu hiệu bé buồn ngủĐể bé phát triển một cách an toàn, thì thói quen ngủ khỏe mạnh là một việc cầnphải rèn luyện cho cả bạn và bé. Theo Priyanka Yadav, DO, chuyên gia y học vềgiấc ngủ trẻ em tại trung y tế Somerset Somerville, New Jersey cho rằng, một trongnhững điều dễ nhận biết nhất của bé là dấu hiệu khi bé buồn ngủ. Chẳng hạn nhưbé dụi mắt hoặc trở nên khó chịu và dễ cáu kỉnh.Và nếu như bé luôn luôn dụi mắt, tỏ thái độ khó chịu và dễ cáu kỉnh, bạn sẽ biếtthời gian sắn sàng cho việc ngủ của bé. Điều này sẽ giúp bé có được một giấc ngủmà bé cần thực sự.Vệ sinh giấc ngủCách tốt nhất để giúp bé có được thói quen ngủ tốt là thiết lập một thói quen trướckhi đi ngủ, gọi là vệ sinh giấc ngủ hay ngủ một cách khoa học. Khi con bạn trở nênquen thuộc với các bước này trước khi ngủ, bé sẽ biết đây chính là thời gian vànhững việc chuẩn bị cho giấc ngủ của mình. Tiến sĩ Benildo Guzman, giám đốcviện Giấc ngủ của Florida tại trung tâm y tế tây Boca, nói rằng cần phải thực hiệnmột số hoạt động trước khi bé ngủ 1 tiếng vào mỗi đêm. Đó là xoa dịu cho bé giúpbé cảm thấy buồn ngủ chẳng hạn như cho bé ăn, mặc bộ đồ ngủ dễ chịu, đọcchuyện hay hát ru cho bé.Ngủ sayĐể bé có thể ngủ ngon một mình, bạn hãy đưa bé vào phòng khi bé đang buồn ngủnhưng trước khi bé đã ngủ say. Điều này sẽ rèn cho bé ngủ say một mình tronggiường hoặc cũi hay là nôi của mình mà không phải là trong vòng tay bạn. Bé cũngsẽ học cách tự xoa dịu mình để ngủ trở lại nếu như thức giấc thay vì khóc lóc đòimẹ, có nghĩa là bé sẽ ngủ nhiều hơn, ngon hơn và cũng không gây cản trở bạn.Theo tiến sĩ Guzman, con bạn sẽ ít có khả năng bị mất ngủ hay khó ngủ nếu bé biếtngủ thiếp đi một mình ngay từ khi còn nhỏ.Nằm ngửaBé luôn nằm ngửa khi ngủ và tư thế này sẽ giữ an toàn cho bé và làm giảm đáng kểhội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh khi ngủ.Ngủ hết đêmTuần đầu tiên trong cuộc sống của bé, bé còn chưa thể phân biệt được ngày vàđêm. Vì thế, để bé có được thói quen ngủ hết đêm, tiến sĩ James Dufort MD, bác sĩnhi khoa Eagan Valley tại Apple Valley, Minnesota, đề nghị chỉ cho bé ăn mộtchút nhỏ sữa trước khi đi ngủ. Điều này sẽ giúp giấc ngủ của trẻ dài hơn.Cũi an toànTiến sĩ Yadav nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo một môi trường ngủ an toàncho bé. Bạn hãy chắc chắn rằng, chiếc đệm của bé phải vững chắc, bằng phẳng vàkhông bị lún. Phòng ngủ bé phải được có thể chưa cần đến gối, nhưng dễ chịu vàcó đồ chơi.Chăn đắp của bé là chăn ít lông, mềm mại, và chỉ nên đắp cao lên đến ngực bé.Không gian ngủVì trong tuần đầu tiên mới chào đời, bé sẽ hình thành nhiều thói quen về giấc ngủcho nên cần phải tạo cho bé một không gian ngủ phù hợp. Theo tiến sĩ Yadav,phòng ngủ của bé luôn phải tối khi bé ngủ. Điều này sẽ giúp bé dễ dàng hơn đểchuyển sang chỉ ngủ vào ban đêm khi bé lớn hơn.Mặc dù nhiệt độ trong phòng của bé có thể cảm thấy thoải mái đối với bạn, nhưngvới bé lại khác, bé có thể bị nhiễm lạnh và có thể thức giấc ban đêm. Vì thế, việcgiữ ấm cho bé khi ngủ là khá quan trọng. Tiến sĩ Yadav cho rằng nên mặc quần áocho bé nhiều hơn một chút bạn đang mặc. Nhiệt độ của bé thường tiêu hao qua đầuvì vậy có thể ủ ấm đầu bé bằng một chiếc mũ nếu trời quá lạnh.Các giai đoạn trong giấc ngủ của bé: ngủ yên tĩnhCũng giống như người lớn, em bé trải qua nhiều giai đoạn và độ sâu trong giấcngủ. Giai đoạn đầu của giấc ngủ được gọi là giấc ngủ yên tĩnh, lúc này bé nằm yênvà thở rất đều đặn. Các giai đoạn khác nhau của giấc ngủ yên tĩnh sẽ khiến bé ngủđến gần sáng.Các giai đoạn trong giấc ngủ của bé: giấc ngủ hoạt độngKhi bé ngủ đến gần sáng, giấc ngủ dần dần chuyển sang giấc ngủ hoạt động. Tức làkhoảng một nửa cơ thể đang hoạt động ở trạng thái ngủ: mắt chuyển động nhanhvà xuất hiện giấc mơ. Ở giai đoạn này, bạn sẽ thấy một số cử động như là: sự cogiật nhẹ ở cơ bắp, một số lay động dưới mí mắt.Ngủ và ký ứcKhông ai chắc chắn rằng mình sẽ ngủ theo cách mình muốn, tiến sĩ Yadav tin rằngbé sử dụng những khoảng thời gian của giấc ngủ sâu, củng cố những ký ức củamình - tất cả những điều mà bé thấy trong ngày. Người lớn cũng trải qua một giaiđoạn tương tự khi ngủ, nhưng vì bé đang học được rất nhiều điều mới trong vàituần đầu tiên về cuộc sống, vì thế não của bé cần nhiều thời gian hơn để xử lý tấtcả khi ngủ.Giấc ngủ và việc cho bé ăn: những tháng đầu tiênTrong tháng đầu tiên sau khi chào đời, bé phải ngủ từ 2 - 3 tiếng giữa mỗi lần bạncho bú, và tổng số là 8 lần cho ăn mỗi ngày. Khi bé nhận được đúng số lượng thứcăn (cho lứa tuổi của mình) ở mỗi lần bú, bé sẽ thức dậy khi mà bé đói h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những hiểu biết về giấc ngủ của béNhững hiểu biết về giấc ngủ của béCó thể việc mới làm mẹ khiến bạn còn nhiều bối rối và chưa biết dấu hiệu nàocho thấy bé buồn ngủ, phải vệ sinh giấc ngủ cho bé như thế nào, tư thế nằmnào là an toàn cho bé... Tham khảo một vài thông tin đưới đây sẽ giúp bạnhiểu hơn về giấc ngủ của bé yêu nhé. Dấu hiệu bé buồn ngủĐể bé phát triển một cách an toàn, thì thói quen ngủ khỏe mạnh là một việc cầnphải rèn luyện cho cả bạn và bé. Theo Priyanka Yadav, DO, chuyên gia y học vềgiấc ngủ trẻ em tại trung y tế Somerset Somerville, New Jersey cho rằng, một trongnhững điều dễ nhận biết nhất của bé là dấu hiệu khi bé buồn ngủ. Chẳng hạn nhưbé dụi mắt hoặc trở nên khó chịu và dễ cáu kỉnh.Và nếu như bé luôn luôn dụi mắt, tỏ thái độ khó chịu và dễ cáu kỉnh, bạn sẽ biếtthời gian sắn sàng cho việc ngủ của bé. Điều này sẽ giúp bé có được một giấc ngủmà bé cần thực sự.Vệ sinh giấc ngủCách tốt nhất để giúp bé có được thói quen ngủ tốt là thiết lập một thói quen trướckhi đi ngủ, gọi là vệ sinh giấc ngủ hay ngủ một cách khoa học. Khi con bạn trở nênquen thuộc với các bước này trước khi ngủ, bé sẽ biết đây chính là thời gian vànhững việc chuẩn bị cho giấc ngủ của mình. Tiến sĩ Benildo Guzman, giám đốcviện Giấc ngủ của Florida tại trung tâm y tế tây Boca, nói rằng cần phải thực hiệnmột số hoạt động trước khi bé ngủ 1 tiếng vào mỗi đêm. Đó là xoa dịu cho bé giúpbé cảm thấy buồn ngủ chẳng hạn như cho bé ăn, mặc bộ đồ ngủ dễ chịu, đọcchuyện hay hát ru cho bé.Ngủ sayĐể bé có thể ngủ ngon một mình, bạn hãy đưa bé vào phòng khi bé đang buồn ngủnhưng trước khi bé đã ngủ say. Điều này sẽ rèn cho bé ngủ say một mình tronggiường hoặc cũi hay là nôi của mình mà không phải là trong vòng tay bạn. Bé cũngsẽ học cách tự xoa dịu mình để ngủ trở lại nếu như thức giấc thay vì khóc lóc đòimẹ, có nghĩa là bé sẽ ngủ nhiều hơn, ngon hơn và cũng không gây cản trở bạn.Theo tiến sĩ Guzman, con bạn sẽ ít có khả năng bị mất ngủ hay khó ngủ nếu bé biếtngủ thiếp đi một mình ngay từ khi còn nhỏ.Nằm ngửaBé luôn nằm ngửa khi ngủ và tư thế này sẽ giữ an toàn cho bé và làm giảm đáng kểhội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh khi ngủ.Ngủ hết đêmTuần đầu tiên trong cuộc sống của bé, bé còn chưa thể phân biệt được ngày vàđêm. Vì thế, để bé có được thói quen ngủ hết đêm, tiến sĩ James Dufort MD, bác sĩnhi khoa Eagan Valley tại Apple Valley, Minnesota, đề nghị chỉ cho bé ăn mộtchút nhỏ sữa trước khi đi ngủ. Điều này sẽ giúp giấc ngủ của trẻ dài hơn.Cũi an toànTiến sĩ Yadav nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo một môi trường ngủ an toàncho bé. Bạn hãy chắc chắn rằng, chiếc đệm của bé phải vững chắc, bằng phẳng vàkhông bị lún. Phòng ngủ bé phải được có thể chưa cần đến gối, nhưng dễ chịu vàcó đồ chơi.Chăn đắp của bé là chăn ít lông, mềm mại, và chỉ nên đắp cao lên đến ngực bé.Không gian ngủVì trong tuần đầu tiên mới chào đời, bé sẽ hình thành nhiều thói quen về giấc ngủcho nên cần phải tạo cho bé một không gian ngủ phù hợp. Theo tiến sĩ Yadav,phòng ngủ của bé luôn phải tối khi bé ngủ. Điều này sẽ giúp bé dễ dàng hơn đểchuyển sang chỉ ngủ vào ban đêm khi bé lớn hơn.Mặc dù nhiệt độ trong phòng của bé có thể cảm thấy thoải mái đối với bạn, nhưngvới bé lại khác, bé có thể bị nhiễm lạnh và có thể thức giấc ban đêm. Vì thế, việcgiữ ấm cho bé khi ngủ là khá quan trọng. Tiến sĩ Yadav cho rằng nên mặc quần áocho bé nhiều hơn một chút bạn đang mặc. Nhiệt độ của bé thường tiêu hao qua đầuvì vậy có thể ủ ấm đầu bé bằng một chiếc mũ nếu trời quá lạnh.Các giai đoạn trong giấc ngủ của bé: ngủ yên tĩnhCũng giống như người lớn, em bé trải qua nhiều giai đoạn và độ sâu trong giấcngủ. Giai đoạn đầu của giấc ngủ được gọi là giấc ngủ yên tĩnh, lúc này bé nằm yênvà thở rất đều đặn. Các giai đoạn khác nhau của giấc ngủ yên tĩnh sẽ khiến bé ngủđến gần sáng.Các giai đoạn trong giấc ngủ của bé: giấc ngủ hoạt độngKhi bé ngủ đến gần sáng, giấc ngủ dần dần chuyển sang giấc ngủ hoạt động. Tức làkhoảng một nửa cơ thể đang hoạt động ở trạng thái ngủ: mắt chuyển động nhanhvà xuất hiện giấc mơ. Ở giai đoạn này, bạn sẽ thấy một số cử động như là: sự cogiật nhẹ ở cơ bắp, một số lay động dưới mí mắt.Ngủ và ký ứcKhông ai chắc chắn rằng mình sẽ ngủ theo cách mình muốn, tiến sĩ Yadav tin rằngbé sử dụng những khoảng thời gian của giấc ngủ sâu, củng cố những ký ức củamình - tất cả những điều mà bé thấy trong ngày. Người lớn cũng trải qua một giaiđoạn tương tự khi ngủ, nhưng vì bé đang học được rất nhiều điều mới trong vàituần đầu tiên về cuộc sống, vì thế não của bé cần nhiều thời gian hơn để xử lý tấtcả khi ngủ.Giấc ngủ và việc cho bé ăn: những tháng đầu tiênTrong tháng đầu tiên sau khi chào đời, bé phải ngủ từ 2 - 3 tiếng giữa mỗi lần bạncho bú, và tổng số là 8 lần cho ăn mỗi ngày. Khi bé nhận được đúng số lượng thứcăn (cho lứa tuổi của mình) ở mỗi lần bú, bé sẽ thức dậy khi mà bé đói h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rối loạn tiêu hóa bệnh quai bị công dụng của sữa chua rối loạn tiêu hóa hội chứng đầu phẳngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và xử trí IBS 2023 - PGS. TS. BS. Quách Trọng Đức
36 trang 112 1 0 -
ĐIỀU TRỊ BÉ BỊ RỐI LOẠN TIÊU HÓA
3 trang 29 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ
7 trang 28 0 0 -
Phương pháp trị bé biếng ăn vì quá hiếu động
7 trang 27 0 0 -
Khảo sát chất lượng cuộc sống của người bệnh xơ gan khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
5 trang 26 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Sữa chua có nhiều lợi ích cho sức khỏe
5 trang 24 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
2 trang 24 0 0
-
Phân biệt bệnh quai bị và viêm tuyến nước bọt đơn thuần
5 trang 24 0 0