Tỷ lệ phần trăm (Percentage). Tỷ lệ phần trăm có cùng công thức như tỷ lệ, nhưng được nhân với 100. Tỷ lệ phần trăm cho biết số lượng của tử số tính cho 100 đơn vị mẫu số. Công thức chung của tỷ lệ % làaTỷ lệ % = —————— x 100a+bVí dụ:Số nam trung bình mắc ung thư của một khu vực và trong khoảng thời gian xác định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 4) NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 4) 1.5. Tỷ lệ phần trăm (Percentage). Tỷ lệ phần trăm có cùng công thức như tỷ lệ, nhưng được nhân với 100.Tỷ lệ phần trăm cho biết số lượng của tử số tính cho 100 đơn vị mẫu số. Côngthức chung của tỷ lệ % là a Tỷ lệ % = —————— x 100 a+b Ví dụ: Số nam trung bình mắc ung thư của một khu vực và trong khoảng thời gian xác định Tỷ lệ % = ---------------------------------------- x 100 nammắc ung thư Tổng dân số nam của khu vực đó trong cùng thời gian 1.6. Tỷ suất (Rate). Tỷ suất là một phân số dùng để đo lường tốc độ thay đổi trong đó tử số làcác sự kiện (sinh, chết, tai biến, bệnh tật..) và mẫu số là số lượng cá thể có thể cócác sự kiện đó (dân số chung, số trẻ em dưới 5 tuổi, số phụ nữ trong độ tuổi sinhđẻ..,) trong một khoảng thời gian nhất định. Tỷ suất th ường để xác định mức độbiến động của các hiện tượng trong một khoảng thời gian xác định. Số ”sự kiện” xảy ra trong khoảng thời gian xác định thuộc một khu vực Tỷ suất = –––––––––––––––––––––––––––––––––– = xk Số lượng trung bình cá thể có khả năng sinh”sự kiện” đó trong khu vực/thờigian Chú ý: Dân số trung bình trong năm của một khu vực có thể được tính theo2 cách: (1). Lấy dân số vào thời điểm ngày 1/7 của năm đó (dân số giữa năm).Hoặc (2): (Dân số thời điểm 1/1 + dân số thời điểm 30/12) ---------------------------------------------------------------- 2 Ví dụ: Số trẻ em < 5 tuổi chết (sự kiện) của một khu vực trong khoảng thời gian xác định Tỷ suất chết của = ---------------------------------------------------------- x 1000 Trẻ em < 5 tuổi Số trẻ em Trong trường hợp quần thể biến động (có một số cá thể có thể ra khỏiquần thể, đồng thời một số cá thể khác có thể nhập vào quần thể), để chính xáchơn, người ta dùng đơn vị người-thời gian để tính mẫu số. Đây là đơn vị tính chínhxác và thích hợp nhất, nhưng thường chỉ lấy được qua các nghiên cứu dọc. 1.7. Số trung bình (Mean). Số trung bình là một chỉ số đơn giản, nhưng thường xuyên được CBYT sửdụng. Một số ví dụ về số trung bình như số người trung bình trong một hộ, số lượtngười đến khám bệnh trung bình trong một ngày ở 1 trạm y tế xã v.v... Công thức chung để tính số trung bình là: X1 + X2 + X3 + … + Xn Số trung bình = ---------------------------------- n Một số thông số khác để mô tả sự biến đổi của một biến số nào đó, vídụ: Độ lệch chuẩn (Standard Deviation), độ biến thiên (Variance). Đối với cáchàm phân phối không chuẩn, có thể dùng các thông số khác như số trung vị(Medium) và Mode thay cho số trung bình để mô tả.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sàng lọc phát hiện ung thư vú ung thư học đại cương bệnh ung thư nguyên nhân gây ung thư cách điều trị ung thưTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 98 0 0 -
Bệnh Ung thư học đại cương: Phần 2
100 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 39 0 0 -
đại cương về bệnh ung thư phần 10
26 trang 38 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
Dấu hiệu nhận biết ung thư: Phần 1
106 trang 32 0 0 -
đại cương về bệnh ung thư phần 2
20 trang 32 0 0 -
207 trang 31 0 0
-
6 trang 31 0 0