Những kiểm tra sức khỏe cần thiết để chuẩn bị làm mẹ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ để với mọi người là rất quan trọng. Khi bạn chuẩn bị mang thai hoặc đang có thai, việc này sẽ trở nên quan trọng hơn vì nó liên quan đến sức khỏe của con bạn. Sau đây là những xét nghiệm về sức khỏe cần thiết cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiểm tra sức khỏe cần thiết để chuẩn bị làm mẹ Những kiểm tra sức khỏe cần thiết để chuẩn bị làm mẹKiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ để với mọi ngườilà rất quan trọng. Khi bạn chuẩn bị mang thai hoặcđang có thai, việc này sẽ trở nên quan trọng hơn vì nóliên quan đến sức khỏe của con bạn. Sau đây là nhữngxét nghiệm về sức khỏe cần thiết cho bạn.Sức khỏe răng miệngKiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ như cạo vôi răng,nha chu sẽ giúp cho răng và nướu của bạn luôn khỏe mạnh.Tránh mọi nguy cơ nhiễm khuẩn và các bệnh tật về răngmiệng.Bạn cần phải kiểm tra sức khỏe răng miệng để biết chắcchắn rằng mình không bị viêm nướu hoặc sâu răng. Nhữngphụ nữ bị bệnh về nướu hoặc viêm nướu có tỷ lệ sinh noncao hơn gấp 7 lần so với những phụ nữ bình thường. Khibạn mang thai, bạn cũng dễ mắc bệnh về răng miệng hơn vìsức đề kháng của cơ thể sẽ giảm trong thai kỳ. “Sự thay đổicủa những hóc môn có thể là nguyên nhân làm cho cácnướu răng dễ dàng sưng tấy hoặc viêm nhiễm, ngay cả khichúng ta không tìm ra nguyên nhân vì sao”, KimberlyHarms, nha sĩ thuộc Hội Nhakhoa Hoa Kỳ cho biết.Bình thường, mọi người nên kiểmtra sức khỏe răng miệng mỗi 6tháng một lần, nhưng đối với thaiphụ cần phải đến nha sĩ để kiểmtra răng mỗi 3 hoặc 4 tháng. “Nếunhững nướu răng của bạn chảymáu thường xuyên, đó là mộtcảnh báo cho bạn. Bạn phải cầnđi khám ngay”, bác sĩ Harms chobiết thêm. Nên kiểm tra răng miệng 6 tháng một lần.Hóc môn kích thích tuyến giáp(TSH)Tuyến giáp là một tuyến nội tiết hình cánh bướm, nằmtrước cổ, phía sau và dưới trái hầu. Tuyến giáp tiết hóc mônđóng vai trò quan trọng trong việc tạo và sử dụng nănglượng cho cơ thể. Bạn cần phải được kiểm tra chức năngtuyến giáp để loại bỏ các khả năng bị nhược giáp haycường giáp. Tỷ lệ hóc môn tuyến giáp của thai phụ cần phảiở mức cân bằng.“Thai phụ có nguy cơ bị bệnh về tuyến giáp cao hơn nhữngngười bình thường”, Dana Simpler, bác sĩ thuộc trung tâmy tế Mercy cho biết. Bên cạnh đó, từ 5 – 10% phụ nữ có thểbị những bệnh nhẹ về tuyến giáp. Hơn một nữa trong sốbệnh nhân này không được chẩn đoán hoặc tìm không rabệnh. Mệt mỏi, mau quên và tăng cân nhanh là những biểuhiện căn bản đầu tiên của các bệnh về tuyến giáp khi mớimang thai. Đó là biểu hiện của việc giảm hoạt động tuyếngiáp. Ngược lại với tình trạng giảm hoạt động của tuyếngiáp, biểu hiện của cường giáp là tim đập nhanh, mất ngủ,sụt cân nhanh, cơ thể luôn có cảm giác tương tự như tâmtrạng lo lắng, bồi hồi hoặc stress.Nếu bạn đang mong muốn có con nhưng vẫn chưa có, đixét nghiệm kiểm tra tuyến giáp thật sự là một việc bạn cầnphải làm. Loạn giáp có thể làm cho cơ thể bạn ngưng trụngtrứng và gia tăng nguy cơ sẩy thai hay sanh non. Nếu bạncó dấu hiệu của các bệnh về tuyến giáp, các bác sĩ sẽ chobạn uống tăng cường các loại hóc môn giúp điều hòa tuyếngiáp. Bạn nên kiểm tra tuyến giáp 1 năm một lần.Tỷ lệ các thành phần máu (CBC)Bạn cần kiểm tra tỷ lệ các thành phần trong máu để biếtđược bạn có loãng xương hay thiếu canxi và các khoángchất không. Đồng thời, xét nghiệm máu giúp kiểm tra xemhệ thống miễn dịch của bạn đang hoạt động như thế nào.Kiểm tra tỷ lệ hồng cầu, bạch cầu để biết bạn có thiếu máukhông.Sau khi sinh con, bạn sẽ bị mất máu nhiều và điều này cóthể khiến bạn rơi vào tình trạng thiếu máu. Bác sĩ ShariMidoneck, làm việc tại trung tâm chăm sóc sức khỏe phụnữ Iris Cantor, thành phố New York cho biết, “Tôi đã gặptrường hợp một phụ nữ mệt mỏi và khó thở sau một thờigian dài. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy cô ta thiếu hồngcầu và bị thiếu máu. Chúng tôi đã bổ sung sắt cho bệnhnhân này và sau vài tuần cô ấy đã cảm thấy khỏe khoắn trởlại”. Phụ nữ nên làm xét nghiệm máu mỗi năm một lần.Huyết áp và cholesterolKiểm tra huyết áp và lượng cholesterol trong máu giúp chochúng ta biết được sức khỏe và tình trạng hoạt động của timcũng như hệ tuần hoàn. Kiểm tra lượng cholesterol sẽ chobiết được tỷ lệ các cholesterol có lợi (HDL), cholesterol cóhại (LDL) và các chất béo trung tính trong máu.“Phụ nữ thường nghĩ rằng bệnh tim chỉ xuất hiện khi đãbước qua tuổi trung niên, nhưng rất nhiều nghiên cứu chothấy lượng mỡ thừa nguy hiểm có thể xuất hiện trong máungay khi bạn ở độ tuổi đôi mươi. Tình trạng này còn phụthuộc vào cuộc sống của bạn “khỏe” đến mức nào, bao gồmcả thói quen ăn uống, luyện tập thể dục thể thao và bạn cóhút thuốc hay không”. Bác sĩ Nieca Goldberg, giám đốctrung tâm chăm sóc phụ nữ Cardiac, bệnh viện Lenox Hill,thành phố New York cho biết.Huyết áp lý tưởng ở mức 120/80. Nhưng đừng hoang mangquá nếu huyết áp của bạn chỉ cao hơn mức này một chút.Bạn hãy điều chỉnh nhịp độ sinh hoạt hằng ngày để điềuchỉnh huyết áp của mình. Tỷ lệ cholesterol LDL của bạnnên ở dưới mức 130 và cholesterol HDL trên 50.Bạn nên kiểm tra huyết áp thường xuyên mỗi năm, và kiểmtra lượng cholesterol mỗi 5 năm sau khi bạn 20 tuổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kiểm tra sức khỏe cần thiết để chuẩn bị làm mẹ Những kiểm tra sức khỏe cần thiết để chuẩn bị làm mẹKiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ để với mọi ngườilà rất quan trọng. Khi bạn chuẩn bị mang thai hoặcđang có thai, việc này sẽ trở nên quan trọng hơn vì nóliên quan đến sức khỏe của con bạn. Sau đây là nhữngxét nghiệm về sức khỏe cần thiết cho bạn.Sức khỏe răng miệngKiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ như cạo vôi răng,nha chu sẽ giúp cho răng và nướu của bạn luôn khỏe mạnh.Tránh mọi nguy cơ nhiễm khuẩn và các bệnh tật về răngmiệng.Bạn cần phải kiểm tra sức khỏe răng miệng để biết chắcchắn rằng mình không bị viêm nướu hoặc sâu răng. Nhữngphụ nữ bị bệnh về nướu hoặc viêm nướu có tỷ lệ sinh noncao hơn gấp 7 lần so với những phụ nữ bình thường. Khibạn mang thai, bạn cũng dễ mắc bệnh về răng miệng hơn vìsức đề kháng của cơ thể sẽ giảm trong thai kỳ. “Sự thay đổicủa những hóc môn có thể là nguyên nhân làm cho cácnướu răng dễ dàng sưng tấy hoặc viêm nhiễm, ngay cả khichúng ta không tìm ra nguyên nhân vì sao”, KimberlyHarms, nha sĩ thuộc Hội Nhakhoa Hoa Kỳ cho biết.Bình thường, mọi người nên kiểmtra sức khỏe răng miệng mỗi 6tháng một lần, nhưng đối với thaiphụ cần phải đến nha sĩ để kiểmtra răng mỗi 3 hoặc 4 tháng. “Nếunhững nướu răng của bạn chảymáu thường xuyên, đó là mộtcảnh báo cho bạn. Bạn phải cầnđi khám ngay”, bác sĩ Harms chobiết thêm. Nên kiểm tra răng miệng 6 tháng một lần.Hóc môn kích thích tuyến giáp(TSH)Tuyến giáp là một tuyến nội tiết hình cánh bướm, nằmtrước cổ, phía sau và dưới trái hầu. Tuyến giáp tiết hóc mônđóng vai trò quan trọng trong việc tạo và sử dụng nănglượng cho cơ thể. Bạn cần phải được kiểm tra chức năngtuyến giáp để loại bỏ các khả năng bị nhược giáp haycường giáp. Tỷ lệ hóc môn tuyến giáp của thai phụ cần phảiở mức cân bằng.“Thai phụ có nguy cơ bị bệnh về tuyến giáp cao hơn nhữngngười bình thường”, Dana Simpler, bác sĩ thuộc trung tâmy tế Mercy cho biết. Bên cạnh đó, từ 5 – 10% phụ nữ có thểbị những bệnh nhẹ về tuyến giáp. Hơn một nữa trong sốbệnh nhân này không được chẩn đoán hoặc tìm không rabệnh. Mệt mỏi, mau quên và tăng cân nhanh là những biểuhiện căn bản đầu tiên của các bệnh về tuyến giáp khi mớimang thai. Đó là biểu hiện của việc giảm hoạt động tuyếngiáp. Ngược lại với tình trạng giảm hoạt động của tuyếngiáp, biểu hiện của cường giáp là tim đập nhanh, mất ngủ,sụt cân nhanh, cơ thể luôn có cảm giác tương tự như tâmtrạng lo lắng, bồi hồi hoặc stress.Nếu bạn đang mong muốn có con nhưng vẫn chưa có, đixét nghiệm kiểm tra tuyến giáp thật sự là một việc bạn cầnphải làm. Loạn giáp có thể làm cho cơ thể bạn ngưng trụngtrứng và gia tăng nguy cơ sẩy thai hay sanh non. Nếu bạncó dấu hiệu của các bệnh về tuyến giáp, các bác sĩ sẽ chobạn uống tăng cường các loại hóc môn giúp điều hòa tuyếngiáp. Bạn nên kiểm tra tuyến giáp 1 năm một lần.Tỷ lệ các thành phần máu (CBC)Bạn cần kiểm tra tỷ lệ các thành phần trong máu để biếtđược bạn có loãng xương hay thiếu canxi và các khoángchất không. Đồng thời, xét nghiệm máu giúp kiểm tra xemhệ thống miễn dịch của bạn đang hoạt động như thế nào.Kiểm tra tỷ lệ hồng cầu, bạch cầu để biết bạn có thiếu máukhông.Sau khi sinh con, bạn sẽ bị mất máu nhiều và điều này cóthể khiến bạn rơi vào tình trạng thiếu máu. Bác sĩ ShariMidoneck, làm việc tại trung tâm chăm sóc sức khỏe phụnữ Iris Cantor, thành phố New York cho biết, “Tôi đã gặptrường hợp một phụ nữ mệt mỏi và khó thở sau một thờigian dài. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy cô ta thiếu hồngcầu và bị thiếu máu. Chúng tôi đã bổ sung sắt cho bệnhnhân này và sau vài tuần cô ấy đã cảm thấy khỏe khoắn trởlại”. Phụ nữ nên làm xét nghiệm máu mỗi năm một lần.Huyết áp và cholesterolKiểm tra huyết áp và lượng cholesterol trong máu giúp chochúng ta biết được sức khỏe và tình trạng hoạt động của timcũng như hệ tuần hoàn. Kiểm tra lượng cholesterol sẽ chobiết được tỷ lệ các cholesterol có lợi (HDL), cholesterol cóhại (LDL) và các chất béo trung tính trong máu.“Phụ nữ thường nghĩ rằng bệnh tim chỉ xuất hiện khi đãbước qua tuổi trung niên, nhưng rất nhiều nghiên cứu chothấy lượng mỡ thừa nguy hiểm có thể xuất hiện trong máungay khi bạn ở độ tuổi đôi mươi. Tình trạng này còn phụthuộc vào cuộc sống của bạn “khỏe” đến mức nào, bao gồmcả thói quen ăn uống, luyện tập thể dục thể thao và bạn cóhút thuốc hay không”. Bác sĩ Nieca Goldberg, giám đốctrung tâm chăm sóc phụ nữ Cardiac, bệnh viện Lenox Hill,thành phố New York cho biết.Huyết áp lý tưởng ở mức 120/80. Nhưng đừng hoang mangquá nếu huyết áp của bạn chỉ cao hơn mức này một chút.Bạn hãy điều chỉnh nhịp độ sinh hoạt hằng ngày để điềuchỉnh huyết áp của mình. Tỷ lệ cholesterol LDL của bạnnên ở dưới mức 130 và cholesterol HDL trên 50.Bạn nên kiểm tra huyết áp thường xuyên mỗi năm, và kiểmtra lượng cholesterol mỗi 5 năm sau khi bạn 20 tuổi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe phụ nữ bệnh phụ nữ bệnh thường gặp ở phụ nữ chăm sóc phụ nữ mang thai sức khỏe phụ nữ mang thaiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình: Phần 2
93 trang 77 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
4 trang 55 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 1
339 trang 54 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình: Phần 1
104 trang 52 0 0 -
8 trang 52 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 2): Phần 2
104 trang 45 0 0 -
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 43 0 0 -
Chị em không nên chủ quan tác hại của táo bón
3 trang 36 0 0